Ảnh của songchi

Để không còn là giấc mơ

Song Chi.
Khi xảy ra sự kiện Liên Xô và hàng loạt các nước XHCN Đông Âu cũ đổ sụp như những quân bài domino vào cuối những năm 80, đầu 90 của thế kỷ XX, nhiều người Việt trong và ngoài nước hồi hộp mơ có một ngày như vậy sẽ đến với VN.

Burma – 5 Nhận định cần được xem lại

Sự kiện Burma (Myanmar hay Miến Điện) vừa tiến hành một cuộc bầu cử tự do, dân chủ với chiến thắng gần như sẽ thuộc về NLD (Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ - National League for Democracy của bà Aung San Suu Kyi) bỗng trở thành đề tài bàn tán sôi nổi ở Việt Nam. Đã có nhiều nhận định được đưa ra, trong đó phổ biến là những nhận định so sánh thực trạng và triển vọng dân chủ hóa giữa Burma và Việt Nam. Xin được điểm qua một số nhận định mà người viết tin là cần được đánh giá lại dựa trên những trải nghiệm với giới hoạt động của Burma.

Ảnh của canhco

Miến Điện, tấm gương không dành cho Việt Nam.

Cả ngày Chúa Nhật ngày 8 tháng 11 năm 2015, có lẽ dân tộc hạnh phúc và tự hào nhất hành tinh này là Miến Điện. Họ hạnh phúc khi đưa ngón tay nhuộm xanh lên khoe với thế giới rằng cuối cùng thì nhân dân Miến cũng đã tiến tới được bến bờ dân chủ thật sự, dù cái bến ấy mới chỉ được đóng tạm bằng những chiếc cọc tre để con thuyền chính trị của quốc gia ghé lại. Nhưng niềm tin và sức mạnh để mang con thuyền vào được cái bến thô sơ ấy chừng như đang hừng hực không gì có thể làm cho nguội đi.

Ảnh của nguyenvandai

Miến Điện chấp dứt 53 năm chế độ quân sự. Bao giờ Việt Nam chấm dứt chế độ độc đảng toàn trị?

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Hôm nay, ngày 8 tháng 11 năm 2015, một lần nữa Nhân dân Miến Điện tiến hành cuộc bầu cử tự do dân chủ đa đảng lần thứ hai tính từ năm 1990. Năm 1990, đảng NLD của bà Aung San Suu Kyi đã giành thắng lợi tuyệt đối. Nhưng giới quân sự đã không chấp nhận kết quả bầu cử, không chuyển giao quyền lực và tiến hành quản thúc bà tại gia trong suốt 20 năm.

Biểu tình chống Tập Cận Bình ở Hà Nội

Nếu có quốc gia nào mà nhân dân ghét nhà cầm quyền Trung Quốc nhất, thì đấy là Việt Nam. Nhưng nếu có nhà cầm quyền nào quan hệ chặt chẽ và hữu hảo với nhà cầm quyền Trung Quốc nhất, đấy cũng là Việt nam.

Đây là một điều nghịch lý hết sức trớ trêu. Dù bị đàn áp hay mua chuộc, lừa phỉnh thế nào đi chăng nữa thì cũng không bao giờ hết người Việt Nam chống Trung Quốc, ở đây là Trung Hoa cộng sản.

 

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

 

Ảnh của nguyenvandai

Cuộc sống trong nơi tạm giam(phần 2)

Thủ tục nhập buồng giam:

(Hình minh họa: Đây là buồng giam loại nhỏ từ 2-4 bị can)

Thủ tục nhập buồng có từ thời xa xưa, nhiều quản giáo cũng không biết nó có từ khi nào. Nhưng nó được các bị can truyền lại cho nhau từ năm này qua năm khác. Tất nhiên, quản giáo và giám thị trại biết, nhưng họ để cho xảy ra. Vì đó là cách rất hữu hiệu để họ quản lý trật tự buồng giam.

Thấy gì qua chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận Bình?

Trong những ngày đầu tháng 11/2015, sự kiện Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình sang thăm chính thức Việt nam được truyền thông trong và ngoài nước hết sức chú ý. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh khi các chính sách ngoại giao Việt nam đang đứng trước các thách thức trong việc quan hệ với các cường quốc, cụ thể là với Mỹ và Trung quốc. Khi mà chỉ còn khoảng 3 tháng nữa Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII, một sự kiện chính trị hết sức quan trọng sẽ diễn ra tại Hà nội vào đầu năm 2016. Vì thế chuyến thăm này có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Việt Nam : độc lập gắn liền với dân chủ hóa

Phân tích chính trị Việt Nam hiện thời là một việc rất khó, khó ngay cả đối với những người có kiến thức về chính trị.

Ảnh của nguyenvubinh

Róc mía trên đầu sư sãi

     Lê Long Đĩnh (986-1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Đối với lịch sử chính thống, Lê Long Đĩnh là đại biểu cho một vị vua hoang dâm, bạo ngược và độc ác. Ông cũng là biểu tượng của một vị vua tàn ác, đi ngược đạo trời và kết thúc một vương triều trong lịch sử. Sự tích vua Lê Long Đĩnh róc mía trên đầu sư Quách Ngang, sau đó giả vờ trượt tay để dao chém vào đầu nhà sư tóe máu, rồi cười vui khoái trá là hình tượng biểu trưng cho sự tàn bạo, độc ác, trái mệnh trời dẫn tới kết cục tất yếu sụp đổ một vương triều.

Cái giá của bán nước

Chế Mân mang hai châu Ô và Lý dâng cho nhà Trần để được lấy Huyền Trân Công chúa, ông được gì? Cái mà ông được là gái đẹp (nhưng chưa chắc gái đẹp đã xem ông là trai khôn!) và đất nước còn lại nhỏ hẹp, cuối cùng là một quốc gia bị diệt vong. Chuyện lịch sử, dài dòng, xin miễn bàn đúng sai. Nhưng ở đây, vấn đề cái giá phải trả là vấn đề cần bàn. Việt Nam hiện tại, nói theo cách gì thì đảng cầm quyền cũng đã dâng cho Trung Cộng cả Hoàng Sa và Trường Sa. Cái giá của việc này sẽ đến đâu?

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS