100 ngày đầu tiên của tân Tổng Bí thư (Phần 1): Cái bóng Nguyễn Phú Trọng

Gần một tháng rưỡi kể từ khi được bầu lên vị trí Tổng Bí thư, cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm có vẻ vẫn đang xoay sở để thoát khỏi cái bóng của người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng.

 

Không khó để thấy mong muốn thiết lập một thời kỳ cầm quyền mới của ông. Chủ trì Lễ Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh, trước đại diện ngoại giao các nước, tân Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước đã nhiều lần nhấn mạnh Việt Nam đang đón chào “kỷ nguyên mới” của dân tộc.

 

Thư gửi miền Bắc!

Gửi đến miền Bắc thương yêu với tất cả tấm lòng của tôi!

Tôi còn nhớ những năm sau 1975, cha tôi đi vắng, mẹ tôi nói rằng cha sẽ đi rất lâu, chưa biết sống chết ra sao và cũng chưa biết bao giờ cha được về. Hai chữ “cải tạo” như một bóng ma ám ảnh lấy chúng tôi. Thế rồi cha về, cái địa danh Cổng Trời xa xôi nào đó làm tôi thấy sợ miền Bắc, điều đó như một thứ lực cản vô hình.

Chó hùa - Chuyện đời nay (phần 3)

Dạo vài ba năm gần đây, trên mạng xã hội, người ta bắt gặp câu "nhờ 500 anh em..." cho một việc gì đó cần huy động để tấn công người khác khi gặp chuyện, mà người nhờ cậy cho là bị xúc phạm phẩm giá - danh dự hoặc để cùng làm những chuyện mang tính cá nhơn v.v... . Tưởng chuyện vui đùa chốc lát nhưng cái "500 anh em" đó lại truyền nhiễm như một bịnh dịch, để trở thành "bầy chó hùa" (!).
 

Những kẻ ngáo Đảng

Thời đại nào cũng có những kẻ ngáo, nhưng trong thời bình yên, con người điềm tĩnh và bớt ngáo, thậm chí ít, hết ngáo so với thời tao loạn. Đừng hiểu rằng tao loạn là chiến tranh, là đâm chém, bắn giết... Bởi đó chỉ là một phần của tao loạn, thứ tao loạn trong tâm hồn mới đáng sợ, và khi nó biểu hiện ra bên ngoài, tức là nó đã bớt đáng sợ, khi nó còn nung nén ở dạng ngáo, đó là lúc khó lường nhất. Thời bây giờ, loại ngáo đá đầy đường, nhưng ngáo đảng cũng đầy đường.

Ngáo đá ưa ngọt, ngáo đảng ưa đỏ. Ngáo đá phê ma túy, ngáo đảng phê lòi Mác Lê, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chó hùa - Chuyện đời nay (phần 2)

"Chó hùa" - Chuyện Đời Nay
 
Ngót nghét 70 năm từ thuở đó, thói tánh này không hề "nguôi ngoai" chút nào với bản chất lưu manh - côn đồ, vốn có của dòng máu "dân đói thì đói nhưng nghe nói cướp chính quyền thì đi ngay”.
 

Chó hùa - Chuyện đời nay (phần 1)

"Chó hùa" - Chuyện Đời Xưa
 
Trương Vĩnh Ký (Petrus Ký) sanh tại Vĩnh Long vào năm 1837 và mất năm 1898, thọ 62 tuổi. Có thể gọi ông Petrus Ký là ông Tổ của nghề báo tại Việt Nam, với tờ Gia Định Báo phát hành ngày 18/4/1865 (cách đây tròm trèm 160 năm) tại Sài Gòn và là tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ.
 

Lời hăm dọa trong đầu năm học mới

Tháng Chín, mùa nhập học ở Việt Nam. Nhiều tờ báo ở Việt Nam - vẫn trung thành với đường lối sợi chỉ đỏ xuyên suốt - lại mở chiến dịch tấn công phương Tây với chủ đề mập mờ là trẻ em ở các nước đó, luôn khốn khổ vì tiền ăn học. Cách trình bày thì khang khác, nhưng nội dung chung vẫn một giọng.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS