Tán gẫu với nhà văn Nguyễn Viện: “Tự do và chuồng trại”

 

“Một nhà văn chân chính không thể tự đặt mình dưới bất kỳ sự lãnh đạo của ai”, nhà văn Nguyễn Viện đã nói như vậy trong cuộc trò chuyện tháng 5, về sự kiện nhiều nhà văn tuyên bố ly khai với Hội nhà văn VN. Cuộc nói chuyện vừa khái quát hiện trạng của giới trí thức trong xã hội Việt Nam, cũng như đời sống văn chương của trong nước sau 40 năm dưới sự kiểm soát của “sợi chỉ đỏ xuyên suốt”.

Đông Dương xài Botox

Maciej Nowicki - Lê Diễn Đức dịch

Việt Nam thay đổi không nhận ra. Phía sau chiếc khăn choàng Marxist khởi sắc chủ nghĩa tư bản man rợ. Những người Việt đói khát thành công đã quen với chủ nghĩa khủng bố, và Mỹ, một kẻ thù cũ, bây giờ là bạn.

Quý vị có ở trong số …?

Vụ gạch tên chín nhà văn và vụ việc hai mươi nhà văn rời bỏ Hội Nhà Văn Việt Nam (HNVVN) đã và sẽ còn được bàn đến. Cũng như vụ Nhã Thuyên, nó đã bước chân vào lịch sử văn học, cái nền văn học buồn thảm của Việt Nam thời kỳ này.

Dĩ nhiên, như mọi người, tôi cũng quan sát và cũng quan tâm tới câu chuyện này. Ở bài này tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh của vụ việc. Tôi đặt câu hỏi về những người đã cầm bút để gạch tên chín nhà văn, không cho họ đi dự đại hội nhà văn toàn quốc.

Ảnh của tuongnangtien

Nhà Băng & Nhà Nước

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Lần đầu tiên chúng ta có một vụ dân oan tài chính ngân hàng được đưa ra công luận. Rất mong nhận được sự quan tâm và chia sẻ của quý vị.

Lê Thị Công Nhân

Sự vụ Nguyễn Chí Tuyến và lối ám sát Hậu Cộng sản

Thời đảng Cộng sản mới thành lập, để triệt tiêu các đảng phái đối lập, trong đó đứng đầu là Việt Nam Quốc Dân Đảng, nhà nước Cộng sản thời bấy giờ đã tổ chức một đội ám sát và một ban chỉ huy chuyên nghiên cứu những chiến thuật ám sát ngọt nhất. Chủ soái của đội nghiên cứu này là Hồ Chí Minh, trực tiếp chỉ huy là Võ Nguyên Giáp và một số tay chân.

Trong đó, những nghệ sĩ như Văn Cao, Trần Hoàn cũng tham gia vào đội quân này và đương nhiên họ là những thành viên được nuôi dạy, rèn luyện kĩ năng ám sát lẻ tốt nhất. Riêng ám sát tập thể thì chiến thuật của họ cao hơn nhiều.

Nếu ông Nguyễn Tấn Dũng là nhà cải cách?

Trong những ngày này, ở Việt nam vấn đề được dư luận quan tâm nhất có lẽ không ngoài vấn đề nhân sự Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII, dự kiến sẽ khai mạc vào cuối tháng 1/2016. Và điều được người ta bàn tán nhiều nhất, không ngoài vấn đề ai sẽ là Tổng Bí thư Đảng CSVN sau Đại hội XII?

Hội chứng từ bỏ Hội Nhà văn Việt Nam?

Ngày 5/5/2015, Hội nhà văn Việt Nam đã khai trừ 9 hội viên, toàn là các nhà văn, nhà thơ tài năng: Nhà văn Phạm Đình Trọng, Nhà văn Nguyễn Quang Lập, Nhà thơ Đỗ Trung Quân, Nhà văn Dạ Ngân, Nhà văn Hiền Phương, Nhà văn Nguyễn Quang Thân, Nhà thơ Ý Nhi, Nhà văn Ngô Thị Kim Cúc, Nhà thơ Nguyễn Duy.

Cái chết của Thiếu Tá Nguyễn Anh Tú và vết nhơ lịch sử

Trong tuần vừa qua, có hai sự kiện khiến cư dân mạng giật mình, suy nghĩ nhiều hơn về thân phận, sinh mệnh và giá trị của sự sống trên trái đất này. Sự suy nghĩ phân theo hai hướng: Dân chủ và độc tài; Văn minh và man rợ; Công khai và bưng bít.

Thấy gì từ Hội nghị TW 11?

Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng CSVN lần thứ 11 – Khóa XI vừa tại Hà nội ngày 4/5/2015, với nội dung chủ yếu là bàn về công tác nhân sự, để chuẩn bị cho Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII đã kết thúc. Hội nghị này đã tập trung vào các vấn đề, bao gồm về phương hướng công tác tổ chức nhân sự, về số lượng-việc phân bổ đại biểu, vấn đề mô hình tổ chức chính quyền địa phương và Dự án Sân bay Quốc tế Long Thành.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS