Ảnh của nguyenvandai

QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG DỰ THẢO LUẬT VỀ HỘI

Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2105.

Luật sư Nguyễn Văn Đài.

Quyền tự do hội họp, lập hội của công dân được qui định trong điều 10 trong bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam vào năm 1946. Và cho tới ngày 20 tháng 5 năm 1957, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ký sắc lệnh số 102/SL/L004 để ban hành Luật về Hội. Tiếp theo các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều ghi nhận quyền tự do lập hội. Và bản Hiến pháp mới năm 2013 qui định quyền tự do lập hội tại điều 25.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Chùm ảnh Thánh lễ giỗ cầu nguyện cho Tôi tớ Chúa: Đức Hồng Y fx. Nguyễn Văn Thuận

Hồng Y Fanxico Xavie Nguyễn Văn Thuận nguyên Tổng Giám mục Phó TGP Sài Gòn với quyền kế vị, một nạn nhân của chủ nghĩa Cộng sản sau khi Cộng sản miền Bắc cưỡng chiếm Sài Gòn năm 1975.

Ngài sinh ngày 17 tháng 04 năm 1928 tại Huế trong một gia đình có truyền thống Công giáo, từng chịu tử đạo trong thế kỉ XVII. Ngài nói thông thạo bảy ngôn ngữ: Pháp, Anh, Ý, Ðức, Latinh, Nga, Trung Quốc.

Ảnh của nguyenlanthang

Chuyện phiếm với ông bạn chậm tiến

- ...Này, sao có người bảo dạo này ông lên mạng nói chuyện ghê lắm, phản động lắm...?

Ảnh của tuongnangtien

Đất Nước Nhìn Từ Phi Trường Changi

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Con gái Việt Nam đẹp lắm!

Nguyễn Minh Triết

Dân Việt – khi giận – họ mắng nhau hơi kỹ, và hơi quá. Ít nhất thì cũng kỹ hơn, và quá hơn vài ba dân tộc khác mà tôi đã có dịp “chung đụng” qua ngôn ngữ thường ngày. Người Anh, người Mễ, người Pháp không chửi “đối phương” là đồ mặt mo, đồ mặt mẹt, đồ mặt dầy, hay đồ mặt thớt ...   Người Tiệp, người Tầu, người Nga, người Lào, người Miên, người Miến – tôi đoán – chắc cũng không luôn.

Lời ru mộ gió

Trong những câu chuyện về biển, mộ gió là một trong những điều khi nói đến, bất kỳ ai cũng cảm nhận được sự bi ai của kiếp người. Mộ gió là nơi gọi hồn trở về đại dương mênh mông sau khi người đi biển đã đặt cược đời mình với biển cả.

Xung quanh việc Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc cổ súy cho kinh tế thị trường

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

 

TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI phát biểu tại hội nghị (Ảnh: HC)

Ai chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết?

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ luận điệu “Kẻ phản động, chia rẽ nội bộ, chia rẽ dân tộc, gây mất đoàn kết trong nhân dân” để chỉ “những thế lực thù địch” gồm những nhà hoạt động dân chủ, những người tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng mô hình xã hội dân sự cho bản thân, gia đình và thân hữu của họ. Trong thực tế, ai là kẻ chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết dân tộc? Đây là câu hỏi cần được trả lời khách quan và thỏa đáng!

Nhà báo trong các chế độ xã hội khác nhau

Hôm qua, vì nhận được email từ một người bạn của Đỗ Hùng nên tôi viết bài « Nhà báo và sự nô lệ tự nguyện ». Hôm nay, vì bài báo ấy mà một người bạn của tôi trách cứ tôi đã lảng tránh vụ việc Lê Diễn Đức và RFA.

Thực ra, tôi không có ý định lảng tránh, nên nhân tiện bị trách cứ tôi đưa ra đây quan điểm của mình về hai vụ việc nhìn qua tưởng như là giống nhau. Những điểm giống nhau giữa hai vụ việc nhiều người đã nói. Những điểm khác nhau cũng đã được đề cập đến.

Ở đây tôi chỉ phân tích một điểm khác biệt mang tính chất cơ bản giữa hai vụ này.

Ảnh của canhco

Hứa đi sông ơi…

Người lãnh đạo vốn được xem là ngôi sao dẫn đường của đất nước. Bất kể quốc gia theo thể chế nào, sự tỏa sáng của ngôi sao dẫn đường luôn là yếu tố cần thiết đầu tiên để dân chúng tin vào và hợp tác, hay chí ít tin vào với sự yên tâm rằng đã có người lo phần ăn ngủ cho gia đình mình một cách đáng tin cậy. Lãnh đạo càng tỏa sáng, niềm tin càng lớn mạnh trong lòng người dân.

Putin là một ví dụ của nước Nga.

Dù ông ta độc tài và cách quản trị đất nước chuyên chế không khác mấy với thời ông còn trong tổ chức KGB trước đây: độc tài, quyết đoán và bè phái.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS