Báo chí Trung Quốc đưa tin bình luận về cái chết của Gaddafi

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Tại sao Gaddafi không đào thoát mà cố thủ ở Sirte

Cái chết của đại tá Gaddafi sẽ được xem là cái chết mang tính đại diện nhất cho sự sụp đổ của một chế độ độc tài trong thế kỷ 21. Cuộc đời của Gaddafi từ lúc lên hương cho tới lúc lụi tàn cũng sẽ trở thành một số phận điển hình về sự nghiệp và tham vọng chính trị.
 
Từ lúc lên đài quyền lực vào lúc 27 tuổi là một ấn tượng để đời, rất hiếm có người đàn ông nào trên đời đạt được, tới lúc hạ màn qua hình ảnh của một ông già bị đánh gục trên đường phố chính ra là một bi kịch.
 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Sóng vọng Biển Đông, Hoàng Sa mất tích

Sáng nay, nhận được giấy mời tối 22/10/2011 đến Nhà hát Lớn Hà Nội dự chương trình Kỷ niệm 45 năm thành lập Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (HKHLS), đón nhận Huân chương Lao động Hạng nhất, công bố Quỹ phát triển Sử học Việt Nam, sau đó có chương trình nghệ thuật Sóng vọng Biển Đông.
Đúng 19h20 mình có mặt ở Nhà hát Lớn Thành phố, thấy đồng loạt các xe biển xanh xếp hàng, một người đứng bên cạnh cho biết hôm nay có cả các ông Trương Tấn Sang, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Thiện Nhân, Phạm Quang Nghị, Nguyễn Khánh... cũng đến tham dự chương trình này.

Ai mới là chuột

Cái chết của đại tá Gaddafi sẽ đi vào lịch sử của mùa xuân Ả Rập là lãnh tụ độc tài đầu tiên bị giết tại trận tiền. Những lãnh tụ độc tài khác như của Ai Cập, Tunisia dù sao cũng chỉ bị ép phải hạ màn hoặc trốn chạy mà thôi. Dĩ nhiên, cái chết của Gaddafi không phải là cái chết tại chiến trường oanh liệt như một chiến binh sa mạc mà lại bị bầm dập quá nặng nề về mặt linh hồn thể xác.

Ảnh của tuongnangtien

Ký Túc Xá

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Ảnh của nguyenhuuvinh

AĐ chính truyện

Hàng trạng của AĐ
AĐ không những tên, họ, quê quán đều mập mờ, cho đến “hành trạng” trước kia ra sao cũng không rõ ràng nốt. Số là người làng Mùi đối với AĐ xưa nay thì cần y làm công cho, hoặc chỉ đem y ra làm trò cười mà thôi, chứ không bao giờ có ai chú ý đến “hành trạng” của y cả. Mà chính y tự mình thì một tấc lên trời. Những lúc cãi lộn với ai y mới trừng ngược mắt lên mà tuyên bố: "Nhà tao xưa kia có bề có thế bằng mấy mày kia! Thứ mày thấm vào đâu!"

Trò chuyện với Trung tá an ninh về việc biểu tình yêu nước

Nguyễn Hữu Vinh - Lê Diễn Đức giới thiệu
Xin lỗi ông, chính công an mới là gây rối. Mẹ, ông ra ông làm loạn xì ngậu lên. Ông bắt rồi ông chụp ảnh, ông tra cản rồi ông đi ngược chiều đường là công an chứ còn là ai nữa. Chú có lên đó chú mới thấy công an gây rối trật tự công cộng trên đấy chứ không phải là dân đâu.
 
Người ta đi trên hè phố hẳn hoi, công an cứ chạy ngược chiều, xe ôtô cứ chạy ngược chiều thì ai gây rối ở đây? Đấy dân hay công an? Công an mới gây rối chứ còn dân họ đi rất trật tự trên đường, thằng nào lợi dụng bắt bỏ mẹ đi....
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS