Ảnh của canhco

Những “Vâng lời” giống nhau.

Sau buổi sáng 5 tháng 6, những người trực tiếp tham dự cuộc biểu tình chống Trung Quốc chắc chắn sẽ có những kinh nghiệm hết sức khó quên. Các trang mạng xã hội và blogger hào hứng chia sẻ hình ảnh của những khuôn mặt trẻ rạng rỡ, tự hào là người Việt Nam và hình như dư âm của nó vẫn còn đọng lại rất sâu trong lòng của tất cả những ai theo dõi vụ này, dù có tham gia cuộc biểu tình hay không.

Họ đánh tráo khái niệm hay do BS. Hồ Hải kém hiểu biết ?

 Kami
Bây giờ viết blog không còn chỉ là thú vui, mà nó còn là nhu cầu không thể thiếu được của một số người, mà mọi người gọi họ là blogger. Không những còn có không ít những nhà báo chuyên nghiệp cũng mở blog cá nhân cho riêng mình, với một đích chung viết ra để giãi bày với các bạn đọc các suy nghĩ, ưu tư của cá nhân mình về những vấn đề mà họ quan tâm.
 

Thói ngạo mạn AQ

Phạm Đình Trọng - Lê Diễn Đức giới thiệu
Phạm Đình Trọng: "Một người Việt Nam hiếm hoi có tấm lòng thơm thảo với tham vọng bành trướng Đại Hán Trung Hoa, một người Việt Nam hiếm hoi không có được một chút khí phách làm nên lịch sử “Nam Nam quốc sơn hà Nam đế cư” đã trở thành Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, người đứng đầu hệ thống quyền lực Nhà nước Việt Nam, bí thư Quân ủy trung ương, Tổng tư lệnh quân đội! Đó là sự kích thích, khích lệ tham vọng bành trướng Đại Hán Trung Hoa lấn tới!".
 

Cuộc biểu tình chống Trung Quốc tạo thế đứng mới cho Việt Nam

Lời Blog: Cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Nam tình gây tiếng vang lớn cho dư luận Quốc Tế. BBC Hoa Ngữ đã đưa lên trang chính hình thanh niên Việt Nam biến cờ Trung Quốc thành cờ hải tặc với lời chú thích “Trước tòa đại sứ Trung Quốc ở thủ đô Hà Nội, đông đảo người Việt Nam diễn hành thị uy hô cao khẩu hiệu chỉ trích hành động hải tặc của Trung Quốc”.
 
Thứ trưởng bộ quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh trong cuộc họp báo ký giả công khai ý kiến hoan nghênh Hoa Kỳ vào cân bằng thế lực Á Châu Thái Bình Dương.

Yêu nước, chúng ta có cô đơn không?

Phan Nguyễn Việt Đăng, Sài Gòn
2011-06-03
Một dân tộc phẫn nộ trước tiền đề ngoại xâm nhưng lại bị chính Nhà nước - Chính phủ thời bình của mình trấn áp.

AFP PHOTO
Người dân Việt Nam biểu tình chống Trung Quốc trước Tòa Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội hồi năm 2007.

Yêu nước bị đuổi học?

Có thể đọc thông báo của ĐH Công nghiệp TP.HCM như là một văn bản phản động (chống lại sự chuyển động chung), vì nó đi ngược lại một điều rất hiển nhiên: tự do yêu/ghét. Yêu nước có thể bị đuổi học, thật là phi lý, vậy sinh viên (đang tuổi cầm súng, tuổi quân đội) được quyền yêu gì?
 

Ảnh của songchi

Khi lòng yêu nước dâng trào! (Tường thuật của nhà văn Nguyễn Viện từ Sài Gòn)

Đúng 8g sáng ngày chủ nhật 5.6.20011, cuộc biểu tình chống Trung Quốc gây hấn và xâm lược Việt Nam đã bắt đầu tại Saigon.
Thật bất ngờ và có lẽ bất ngờ hơn với lực lượng an ninh (?) là sự xuất hiện của Giáo sư – nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, lịch sự với cravate và những nhân vật lừng danh một thời – những “chuyên gia biểu tình” trước 1975 ở Saigon: Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, Lê Hiếu Đằng, Cao Lập, nhà thơ Nguyễn Quốc Thái… bên cạnh đó là nhà sử học Đinh Kim Phúc, nhà thơ Đỗ Trung Quân, Andre Mendras (Hồ Cương Quyết)… ở khu vực đầu nhà thờ Đức Bà.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS