Bài ca "Này người anh em" và lời kêu gọi biểu tình vào ngày 17 tháng 7 tại Hà Nội

Lê Diễn Đức
Bài ca yêu nước mang ý nghĩa sâu sắc khi ra đời cùng lúc với lời kêu gọi biểu tình yêu nước vào Chủ nhật 17 tháng 7 tại Hà Nội, đang được lưu truyền nhanh chóng trên cộng đồng mạng. Có thể nói đây lần đầu tiên ở Việt Nam có sự kiện nhiều nhân sĩ, trí thức công khai phổ biến lời kêu gọi toàn dân xuống đường cả quyết và tâm huyết như thế. Nếu như tiếng hát “Này người anh em nắm tay cùng tôi!” trong ngày Chủ nhật vang dội trên đường phố thủ đô, chắc chắn sẽ có hàng triệu người Việt trong và ngoài nước rơi nước mắt.
 

Sự trơ trụi của độc quyền

Tôi tình cờ đọc lời tâm sự của một bạn trẻ (sinh 1988) bị an ninh văn hóa triệu tập làm việc nhiều lần vì muốn tự do đọc những thứ bản thân thích ở trên mạng. Những vụ triệu tập như thế này đã trở thành “cơm bữa” ở một xứ như Việt Nam, vụ này cũng chẳng có gì mới hơn. Nhưng có một điểm đáng lưu ý là cuộc đối đáp của bạn này, có mấy câu đại ý như sâu:
-          An ninh: Anh có thấy sự sai trái của việc đọc những tài liệu không chính thống ở trên mạng chưa?

Chủ trương mất gốc của Đảng CS Việt Nam: Đối lập với dân, liên minh với tội ác

Phạm Đình Trọng
 Như chúng ta đã biết, ông Phạm Đình Trọng là nhà văn, cũng từng là nhà báo kỳ cựu của Quân đội Nhân dân Việt Nam với quân hàm đại tá. Bài viết này ông gửi trực tiếp cho RFA Blog, là nỗi đau của một người trí thức trước số phận bất hạnh của đất nước, một bản án nghiêm khắc và thuyết phục của người trong cuộc đối với tập đoàn lãnh đạo Đảng CSVN. Bài viết khá dài nhưng thực sự rất nên đọc cho tất cả những ai quan tâm đến tiền đồ của dân tộc Việt Nam. - "Cố giữ liên minh với sức mạnh bạo lực Trung Hoa làm điểm tựa cho đảng Cộng sản Việt Nam tồn tại, dân tộc Việt Nam phải chịu hết nỗi nhục này đến nỗi nhục khác rồi tất yếu dẫn đến tận cùng nỗi nhục là mất nước!" - Ông viết.
 
 
 

Ảnh của songchi

Tù chính trị ở Việt Nam.

Song Chi.
Cách đây mấy ngày, trên BBC, VOA, RFA, Dân làm báo…có đưa tin, bài về người tù chính trị Nguyễn Văn Trại đã qua đời vào ngày 11.7 tại nhà tù Z30A - Xuân Lộc Đồng Nai, hưởng thọ 74 tuổi, khi chỉ còn 5 tháng nữa là được trả tự do sau khi thụ án 15 năm trời.

Ảnh của songchi

Đầu tư cho điện ảnh không hơn khai thác bauxite ở Tây Nguyên sao?

Song Chi.
Đọc bài báo “Điện ảnh VN sôi động nửa cuối năm” ngày 8.7.2011 trên trang VNExpress với những thông tin như sau:

Hợp pháp hoá mại dâm ở Việt Nam, một việc làm rất khó khả thi

Lê Diễn Đức
 Trong bài “Đã đến lúc không coi mại dâm là tệ nạn” báo Lao Động ngày 29/06/2011 cho hay,  “Ngày 28/6, tại Hội nghị triển khai chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 ở Quảng Ninh, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Kim Ngân đã chính thức đưa ra quan điểm tiếp cận để phòng, chống mại dâm trong thời gian tới là không nên coi đây là tệ nạn xã hội nữa”.
 
 

Giới thiệu nhà văn Trung Quốc Lưu Diệc Vũ mới đào tỵ

Nhân dịp nhà văn Trung Quốc Liao Yiwu/Liêu Diệc Vũ đã đào tỵ thành công và hiện tỵ nạn ở Đức chúng tôi xin giới thiệu quyển tiểu thuyết được nhiều người biết đến ở Âu-Mỹ The Corpse Walker/Cửu Vạn Xáx Chết qua bản Anh ngữ của Wen Huang.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS