Ảnh của nguyenhuuvinh

Bị oan là phải thôi

Trên báo nhà nước mấy hôm rồi liên tục có bài viết thông tin về việc

Ảnh của tuongnangtien

Tiếng Dân Từ Đất Quảng

 
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Tranh Babui.
 Tôi biết hiện nay có nhiều kịch bản đang xây dựng nhắm vào gia đình chúng tôi, nhằm mục tiêu triệt hạ tôi và các cháu, nhưng tôi cũng biết rằng thời đại ngày nay với sự sụp đổ tất yếu của các chế độ độc tài, CSVN không dễ dàng thực hiện tội ác mà không bị trừng trị.
Huỳnh Ngọc Tuấn

Em đi tìm công lý ở nơi đâu?

Lê Diễn Đức – Mến tặng Trịnh Kim Tiến
 
 Mắt tôi ngấn lệ viết bài thơ này khi nhận được những tấm hình của Trịnh Kim Tiến. Đầu đội khăn tang, với tấm biểu ngữ trong đó có các hình ảnh chân dung cha mình, ảnh người cha mình bị đánh đập và đưa vào viện trong khi tay vẫn bị còng và phiên bản tờ Lao Động loan tin phiên toà sẽ xử vào ngày 17/11, trong buổi sáng ngày 17/11 Kim Tiến đã tới Toà án Hà Nội, Bộ Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và nhiều nơi khác của Hà Nội, đánh động dư luận – như là cuộc hành trình đi tìm công lý – một cuộc hành trình mà ở tại quốc gia có tên CHXHCNVN, chúng ta đều biết, sẽ vô cùng khó để có thể tới đích.  
 

Mại dâm là "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"

Gần đây, phong trào đòi hợp thức hóa mại dâm trở nên nóng bỏng ở Việt Nam. Dần dần, từ thái độ xơ cứng về quan niệm đạo đức, thuần phong mỹ tục, nhân hậu đảm đang của người phụ nữ, người ta buộc phải tranh cãi công khai về "dâm trường" dưới mô hình quản lý kinh tế và cho rằng liệu mại dâm có phải là một nghề cần được hơp thức hóa.
Không còn chối cãi gì nữa, tự cổ chí kim mại dâm đã được coi là một nghề có lịch sự lâu đời nhất. Trải qua bao nhiêu thăng trầm và biến cố lịch sử, bằng cách này hay cách khác, giao dịch tình dục (dâm trường) có nhiều biến tấu để tồn tại.

Ảnh của canhco

Vô cảm bắt đầu từ đâu?

Trong khi nỗi buồn về cái ác vẫn tiếp tục nằm nguyên trong trí thì sáng hôm nay vô tình vào trang báo Sài Gòn Tiếp Thị Online, một câu chuyện làm mình ấm lòng. Câu chuyện nằm khiêm nhường ở một góc khuất và chỉ sau một ngày thì nó đã lặng lẽ biến mất hay nép mình vào phía sau tờ báo để cho các tin khác sốt dẻo hơn phơi ra ở mặt tiền.
Chuyện kể lại hai sinh viên nghèo cứu một cô gái bị tai nạn nằm dọc đường trong khi những người trước đó lái xe đi ngang với sự im lặng vốn thường có trong xã hội.

Ảnh của canhco

Người Việt độc ác…

Có lẽ bạn chưa bao giờ tỉ mỉ lập một danh sách mà các tờ báo cả nước loan tin trong một ngày về một chủ đề nào đó. Nếu rảnh rỗi, thử một lần xem.

Ảnh của tuongnangtien

Hà Cớ Gì Mình Phải Sợ

S.T.T.D. Tưởng Năng Tiến

Thế thì hà cớ gì mình phải sợ?
Nguyễn Thanh Linh 

Trang bìa Thời Báo USA, số 328, ra ngày 08/04/2011, là hình chụp mười cô gái Nhật (tươi như hoa, trong bộ đồng phục trang nhã của Grand Prince Hotel Akasaka) đang kính cẩn nghiêng mình tiễn khách. Từ nay, khách sạn này sẽ được dùng làm nơi tạm trú cho những cư dân ở Fukushima, sau khi lò máy điện nguyên tử nơi đây bị nổ.
 

Lố bịch như luật nhà văn!

Nếu chọn mấy chuyện khôi hài về văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam vào đầu tháng 11/2011 thì việc dự định lập luật nhà văn, cấm sách Nguyễn Vĩnh Nguyên và phập phù luật biểu diễn của Chế Linh là đáng nhắc đến. Trong bài này, tôi nói về cái luật nhà văn này trước.
 
Ngày 2/11, đại biểu quốc hội tỉnh Nghệ An và cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - ông Nguyễn Minh Hồng - đã đề xuất với quốc hội về việc xây dựng Luật Nhà văn - gọi đầy đủ hơn là Luật phát triển văn học.
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS