Ảnh của nguyenhuuvinh

TƯỚC VŨ KHÍ: BIỂU HIỆN CỦA NỖI SỢ HÃI

Nhà nước pháp quyền XHCN?

Nhà nước pháp quyền được mô tả là nhà nước mà ở đó, mọi người, mọi tổ chức trong xã hội (bao gồm cả nhà nước), phải được cai trị và hành xử tuân theo luật pháp, đồng thời, luật pháp đó phải sao cho mọi người có thể và sẵn sàng tuân theo.

Khi các chức vụ lãnh đạo yên vị, ám kịch bắt đầu!

Tính vào lần họp bất thường mới nhất của Ủy ban trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN), đã có 16 lần nhóm lãnh đạo cao nhất của Hà Nội đã phải khẩn cấp triệu tập, vừa để sa thải và vừa tìm người thay thế các vị trí chủ chốt. Tại phiên họp tuần trước, đơn từ chức của Trương Thị Mai đã được chấp thuận, hé lộ thêm những tình tiết khủng hoảng nội bộ chưa từng có.

Ảnh của nguyenvandai

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có coi CTN Tô Lâm là đối thủ?

Đối thủ là người đương đầu với mình để tranh được thắng thua.

Trong các nền chính trị tự do, dân chủ đa đảng, đối thủ chính trị là những người đang cạnh tranh với nhau một cách công khai, công bằng để giành quyền lực chính trị.

Các đối thủ chính trị trong đảng cạnh tranh để giành vị trí chủ tịch đảng hay được đảng cử ra cạnh tranh với đảng khác trong cuộc bầu cử quốc hội hay Tổng thống,…

Ảnh của nguyenvandai

BÁO CÁO NHÂN QUYỀN CỦA BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ NĂM 2023 - VIỆT NAM KHÔNG CÓ THAY ĐỔI ĐÁNG KỂ NÀO

Nội dung báo cáo nhân quyền Việt Nam năm 2023 rất đầy đủ chi tiết về các vấn đề liên quan. Trong phần tóm tắt đầu tiên của báo cáo này ghi rõ:

Mùa Phật Đản, nghe ni sư nhà nước hát “xây xác quân thù”

Mùa Phật Đản, Phật lịch 2568 quả là có nhiều điều thú vị để quan sát. Câu chuyện Sư thầy Thích Minh Tuệ bất ngờ trở thành một hiện tượng xã hội được kính trọng, khiến cho cả hệ thống Giáo hội Phật giáo tay sai nhà nước đảo điên, bên cạnh đó, cũng bất ngờ cho thấy một tâm trạng thật của đông đảo những người tín ngưỡng, vốn đã quá chán ngán loại mượn Phật trục lợi kiểu nhà nước, và quay sang phía sư thầy Thích Minh Tuệ cùng những những tòng tu với ông, như một thái độ.

Võ sĩ Lâm đã thăng hạng, tiếp theo sẽ là gì?

Trước đây tôi có viết một bài về sàn đấu giải tranh đai Chủ tịch nước và dự đoán võ sĩ Tô Lâm sẽ loại bỏ võ sĩ Vương Đình Huệ bằng knock out kĩ thuật như đã từng loại bỏ võ sĩ Võ Văn Thưởng. Và việc gì đến cũng đã đến, Tô Lâm chính thức nắm đai vô địch - bước lên ghế Chủ tịch nước. Thế nhưng, luật chơi đã dừng hay chưa và võ sĩ Tô Lâm có được ngồi yên với đai vô địch của mình chưa?

Ảnh của Gió Bấc

Bộ Chính trị "lật kèo", Tô Đai tướng rớt kiếm phút 89

“Ba mươi chưa phải là tết”, “đừng thấy đỏ mà tưởng là chín”. Danh ngôn của Tổng Trọng vô cùng thâm thúy, vận hành vô cùng vi diệu, cho thấy chính trường Việt Nam trắc trở, biến ảo không lường. Những tuyên bố chắc nịch trước ngày họp Quốc hội cho thấy Tô Đại tướng cầm chắc hai suất Chủ tịch nước và Bộ trường Công an. Bất ngờ ngay trước giờ đăng quang, Quốc hội trở cờ bổ sung chương trình nghị sự, thu hồi thanh thượng phương bảo kiếm đầy quyền lực. Tô Đại tướng trúng kế điệu hổ ly sơn, mất hết binh phù, chơ vơ trên chiếc ghế quá nhiều xui rủi.

Nhìn từ văn hóa - giáo dục mà ra (!)

Báo Tuổi Trẻ ra ngày 16 tháng Năm 2024 đưa tin: "Giáo viên chủ nhiệm lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn Thị Diệu, TP.HCM đã cho 6 học sinh đánh bạn ngay trong lớp vì đi học muộn"[1]. 
 
Ảnh của Gió Bấc

Trung ương 9 vở trận: Bộ Chính trị sứt mẻ, Chính phủ xộc xệch, Quốc hội chông chênh.

Rất hiếm hoi bản tin bế mạc kỳ họp của Trung ương Đảng lại thiếu cụm “từ thành công tốt đẹp”. Hôm qua hầu hết báo chí lề đảng đều đăng tin bế mạc hội nghị Trung ương 9 với câu mở đầu thiếu phấn khởi là “Sau ba ngày (16-18/5) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc sáng 18/5.” (1)

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS