Phở hay bất cứ món ăn nào cũng không thể gọi "tri thức dân gian"

Ngày 12 tháng Tám năm 2024, báo Nhân Dân cho biết [1] : "Mặc dù nhiều địa phương trong cả nước có món phở, nhưng phở gắn bó lâu đời với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hoá ẩm thực của Hà Nội. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hoá phi vật thể quốc gia" theo quyết định mang số 2328/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch". Phần in đậm và nghiêng cho thấy đầu óc "đất lề quê thói" với cách đặc sệt "phân biệt vùng miền" của báo Nhân Dân.
 
Ảnh của songchi

Bangladesh và Việt Nam

Song Chi.

Cách mạng đường phố ở Bangladesh

Trí thức lợn

Trong tác phẩm Trại Súc Vật của George Orwell, có một con lợn đã thống lĩnh muôn loài và câu chuyện được dẫn dắt bởi nó. Chính con lợn này đã tuyên bố “mọi con vật đều được bình đẳng nhưng có những con được bình đẳng hơn”. Điều đáng sợ thời bây giờ là con lợn trong Trại Súc Vật là một cá thể, còn con lợn thời đại xã hội chủ nghĩa là con lợn tập thể. Một tập thể trí thức lợn.

Liệu ông Tô Lâm có thành công hay không?

Sau khi trúng cử chức Chủ Tịch nước vào ngày 22 tháng Năm năm 2024, ông Tô Lâm tiếp tục được toàn thể Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN tín nhiệm để đảm nhận vai trò Tổng Bí thư vào ngày 3 tháng Tám năm 2024.
 
So với ông Võ Văn Thưởng [1] khi trúng cử Chủ Tịch nước với tỉ lệ 98,38%, ông Tô Lâm vượt lên theo tỉ lệ 99,97%. So với cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng [2], khi được tín nhiệm chức Chủ tịch nước chiếm tỉ lệ 99,97%, ông Tô Lâm đạt mức 100%.
 

Nguyễn Phú Trọng - Nhà đức dục.

Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời ngày 19 tháng Bảy năm 2024. Quốc tang được tổ chức cho ông ta với tư cách đương kim Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 25 và 26 tháng Bảy năm 2024. Ông Trọng là vị Tổng Bí thư đầu tiên ở Việt Nam gần nửa thế kỷ - tính từ 1975 - tại nhiệm lâu nhứt với gần 3 nhiệm kỳ liên tiếp hơn 13 năm, kể từ tháng Giêng năm 2011 đến ngày mất.
 
Sự qua đời của ông Trọng để lại nhiều tranh luận nhưng chủ yếu có hai trường phái tạm gọi: Chỉ Trích (C.T) và Kính Yêu (K.Y).
 

Vì sao Trung Quốc không tạo căng thẳng với Việt Nam như Philippnes?

Thái độ im lặng nhẫn nhịn của Bắc Kinh, đối với việc mới đây, Hà Nội đệ trình Hồ sơ Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNMC), lên cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc (CLCS) là điều mà nhiều nhà quan sát ngạc nhiên. Không những vậy, nhân cơ hội nói trước Liên Hợp Quốc, Hà Nội cũng tuyên bố khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường, và các quyền của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông được xác lập phù hợp với UNCLOS.

Ảnh của songchi

Phía sau những đám tang lớn của chế độ

Song Chi

Đám tang lớn không chỉ dành cho người chết 

Chùa Cầu Hội An, trùng tu hay phục dựng?

Mấy ngày nay cư dân mạng râm ran chuyện chùa Cầu Hội An sau mấy năm trùng tu nó không giống với chùa Cầu nguyên bản và câu chuyện trở nên kịch tính hơn khi chuyên gia nhảy vào cuộc, bàn về chuyện trùng tu chùa Cầu. Người được nhắc đến là ông Trần Đức Anh Sơn, một chuyện gia bảo tàng bảo tồn có uy tín trong nước, theo nhận định được đăng tải trên báo Quảng Nam, ông cho rằng quá trình trùng tu đã thành công. Tuy nhiên, vấn đề đáng bàn ở đây lại nằm ở khía cạnh khác, thế nào là trùng tu, và trùng tu cho ai?

Ảnh của nguyenvandai

Ông Nguyễn Phú Trọng chỉ làm đường cho Tô Lâm nắm quyền lực tuyệt đối?

Ông Nguyễn Tấn Dũng nắm chức Thủ tướng vào năm 2006, quyền lực của ông Dũng bao trùm lên hệ thống chính trị của chế độ CSVN trong 10 năm.

Mọi quyền lực ông Dũng có được là nhờ những đàn em thân tín ở Bộ công an chống lưng như Nguyễn Văn Hưởng, Tô Lâm,…

Năm 2011, ông Nguyễn Phú Trọng ngồi vào ghế Tổng bí thư nhiệm kỳ đầu tiên. Ông Trọng đã nỗ lực vận động Bộ chính trị và Ban CHTW kỷ luật và buộc ông Nguyễn Tấn Dũng từ chức. 

Nhờ sự chống lưng của Tô Lâm và Bộ Công an, ông Nguyễn Tấn Dũng đã giữ được ghế Thủ tướng tới hết nhiệm kỳ.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS