Minh bạch thông tin trong thảm họa Formosa

Tỏ ra rất yếu kém khi xử lý khủng hoảng truyền thộng vụ Formosa, song không có vẻ gì cho thấy chính quyền rút được kinh nghiệm và muốn thay đổi cung cách này.

Bằng chứng là cho tới tận hôm nay, từ (1) báo cáo khoa học chi tiết buộc tội Formosa tới (2) bản giao kèo nhận đền bù 500 triệu USD vẫn chưa được Chính phủ đưa ra công luận.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Linh mục Peter Trần Đình Lai - Phần II: Nhà cầm quyền phải thay đổi, nếu không thì họ tự giết chính mình

J.B Nguyễn Hữu Vinh:

- Thời gian vừa qua khu vực miền Trung là nó có một loạt học sinh phải nghỉ học không đến trường được. Vậy thì ở vùng mình thì đời sống người dân ảnh hưởng trực tiếp không những là người dân đi biển mà người dân các ngành liên quan như dịch vụ, du lịch cũng như là kinh doanh hàng hóa các thứ thế nào ạ?

Ảnh của canhco

Bức tường than khóc

Do Thái, một quốc gia tan nát, chia lìa phải chạy trốn khắp nơi trên thế giới vậy mà cuối cùng vẫn trở lại được với quốc gia của mình do kiên trì và tình yêu quê hương đất nước tột độ. Họ có rất nhiều biểu tượng về niềm tin đối với thượng đế mà một trong các di tích còn lại là Bức tường than khóc nằm tại Jerusalem, thành phố của Chúa.

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 4: Lựa chọn và xây dựng định chế dân chủ cốt lõi)

     Trong quá trình suy tư viết cuốn sách Dân Chủ, cùng với suy nghĩ về việc sẽ xây dựng thể chế dân chủ cho Việt Nam như thế nào, trong đầu tôi luôn có một thắc mắc. Đó là, tại sao trên thế giới có khoảng 150 quốc gia có thể chế dân chủ tương đối giống nhau, nhưng chỉ có khoảng 30 quốc gia, người dân được thực sự tự do, còn lại trên dưới 120 nước kia, chỉ có dân chủ trong tuyển cử? Điều gì đã tạo ra 30 quốc gia có tự do dân chủ và điều gì ngăn cản 120 quốc gia kia người dân chưa thực sự tự do? Tại sao nền dân chủ Hoa Kỳ lại được ngưỡng mộ trên toàn thế giới?

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 3: Những việc cần làm khi chế độ sụp đổ)

     Trong số các kịch bản thay đổi - sụp đổ chỉ có duy nhất kịch bản sụp đổ và sụp đổ toàn diện là khó hình dung, cũng như khó xử lý nhất. Các kịch bản còn lại, đều ít nhiều có chủ thể tiếp quản và có sự chủ động trong việc giữ ổn định xã hội và xây dựng thể chế mới. Việc chủ thể nào còn nắm giữ sự chủ động và tiếp quản chế độ cũ chúng ta không biết được nên rất khó hình dung và xác định đúng hướng.

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 2: Những kịch bản thay đổi - sụp đổ có thể xảy ra)

     Khi chế độ cộng sản Việt Nam đi tới thời điểm cận kề sự sụp đổ, trong tiềm thức và mong muốn của nhiều người, muốn có sự thay đổi trong nhận thức và trật tự, tránh sự xáo trộn và hỗn loạn. Đây là điều tự nhiên của người dân, khi đã trải qua rất nhiều những biến cố, những đảo lộn gần một thế kỷ qua. Kịch bản thay đổi mà nhiều người mong muốn, đó là đảng cộng sản tự nhận thức được nguy cơ sụp đổ của chế độ, chấp nhận sự thay đổi về chính trị, mở đường cho sự xuất hiện của đảng phái khác, và cùng nhau bắt tay vào xây dựng một thể chế dân chủ, trao trả quyền lực về cho nhân dân.

Cần phải có một liên minh dân chủ

Đến thời điểm này, câu chuyện dân chủ và chủ quyền của Việt nam hoàn toàn phụ thuộc vào việc có hay không có một liên minh dân chủ đúng nghĩa về cả số lượng và chất lượng. Nếu không có liên minh dân chủ, tất cả những khối, đảng phải và những trào lưu tiến bộ đều có thể bị bẻ gãy bởi bàn tay sắt của người Cộng sản. Thực ra, với bản chất hung tợn và không ngại vấy máu, người Cộng sản chưa bao giờ ngưng nghỉ trong việc giết tróc, ám toán và triệt tiêu các đảng phái, tôn giáo tại Việt Nam.

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 1: Tại sao nói chế độ sẽ sụp đổ trong tương lai gần?)

     Trong thời gian một vài năm trở lại đây, những nhận định về sự sụp đổ của chế độ cộng sản ở Việt Nam càng lúc càng nhận được sự tán đồng nhiều hơn. Một trong số các nguyên nhân dẫn tới sự tán đồng của nhiều người là số nợ của ngân hàng, của doanh nghiệp và nhà nước đang được tiết lộ theo hướng ngày càng cao hơn. Ban đầu, số nợ công đưa ra chỉ là hơn 30% của GDP, sau tăng dần lên 65%, và đến hiện nay là trên 100% GDP. Nhưng đó chắc chắn chưa phải là con số cuối cùng về số nợ của Việt Nam.

Thực hư chuyện Trưởng Ban Tuyên Giáo TW Võ Văn Thưởng bị ung thư đang điều trị tại Nhật Bản?

Sự vắng mặt các hoạt động của ông Võ Văn Thưởng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương trên báo chí hay truyền thông cho thấy, tin đồn ông hiện đang trị bệnh tại Nhật bản để điều trị bệnh ung thư do nhiễm chất phóng xạ là một chuyện có cơ sở và có nhiều người khẳng định là chuyện có thật.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS