You are here

Blog

Chuyển Lư Hương tượng Trần Hưng Đạo: Chuyện lớn hay chuyện nhỏ?

Người ta cho rằng, Trung Quốc không bao giờ cần nghĩ đến chuyện xâm lược, biến Việt Nam thành một Tây tạng hay Duy Ngô Nhĩ. Vì nếu có như thế thì họ cũng không thể có một ban lãnh đạo thần phục, quỳ gối như ban lãnh đạo hiện tại tại Việt Nam hiện nay.

Vẫn còn nguyên nỗi sợ hãi

NGUYỄN TƯỜNG THỤY 

Sau khi thấy báo chí được "mở miệng" dịp kỷ niệm 40 năm TC (Trung Cộng) xâm lược VN (Việt Nam), nhiều người nghĩ rằng việc cấm đoán các hoạt động tưởng niệm liệt sĩ chiến đấu chống quân TC xâm lược năm nay sẽ được nới lỏng nhưng cũng có nhiều người đầy cảnh giác. Thực tế những gì xảy ra vào ngày 17/2/2019 cho thấy những người cảnh giác đã đúng. 

Chưa bao giờ, hoạt động tưởng niệm liệt sĩ chống TC bị ngăn chặn ráo riết quyết liệt như dịp 40 năm chiến tranh biên giới 17/2. 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Bí thư Quận 1 Tp HCM: Giữ được đằng trôn, đằng… tượng bác quạ mổ

Tượng đài và công ơn tiền nhân

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta, những bậc tiền nhân đã có công lớn được tôn vinh bằng nhiều hình thức. Trước hết là những trang sử vàng chói lọi ghi lại những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm với những tài năng, đức độ như những tấm gương cho muôn đời sau học tập tinh thần yêu nước thương nòi.

Ảnh của canhco

Tượng đài, lư hương và thùng rác

Đó là ba vật thể bỗng dưng … biết khóc. Khóc vì đau, khóc vì ức và khóc vì …sung sướng.

Về đâu, 17-2

Những ngày 17-2 luôn đầy biến động. 40 năm trước, cũng ngày này, người Việt ôm nhau chạy ngược xuôi trước đạo quân xâm lược của Trung Cộng. Trẻ nhỏ cũng bị giết, người già cũng bị chết. Đất nước đau thương trong họa cộng sản xâm lược.

Ảnh của nguyenvubinh

Hỏi và Đáp về Phong trào Dân chủ (Bài 18)

     Câu hỏi: Xin hỏi Phong trào Dân chủ đã có sự chuẩn bị nào về việc xây dựng thể chế dân chủ cho giai đoạn hậu cộng sản ở Việt Nam?

     Trả lời: Có rất nhiều đảng phái, hội nhóm thậm chí cá nhân đã nghĩ và chuẩn bị cho việc này. Có tổ chức đã chuẩn bị cả hiến pháp mới, và những vấn đề cần thiết cho việc xây dựng chế độ xã hội mới trong tương lai.

     Câu hỏi: Có tổ chức, hội nhóm nào đưa ra được thiết kế dân chủ cho đất nước đáng chú ý, đáng để xem xét hay không?

Ảnh của nguyenhuuvinh

Cảm xúc 17/2: Trò khỉ Cộng sản

Xe rác đặt chắn trước mặt Đức Thánh Trần
Bầy kỹ nữ hết thời múa may trước tượng đài Vua Lý
Công an bắt người yêu nước hết sức vô liêm sỉ
Giả dạng côn đồ chặn tưởng niệm những người vì đất nước quên thân.

Xin hỏi lịch sử tự ngàn xưa từ Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần
Nước Việt đã bao giờ có chính quyền khốn nạn, đớn hèn như thế?
Tội ác quân xâm lăng không lời nào xiết kể
Xác hàng vạn đồng bào, chiến sĩ buộc phải quên như một trò đùa

Ảnh của nguyenvandai

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có mắc bệnh hoang tưởng Paraphrenia?

Kể từ khi Nguyễn Xuân Phúc ngồi ghế Thủ tướng, trong các cuộc họp chính phủ hay trong chuyến thăm các địa phương, hay trong hội nghị. Ông Phúc luôn luôn có những phát biểu hay chỉ đạo mang tính khuếch đại, hưng phấn quá mức, phi thực tế, không thể thực hiện được.

Tất cả người Việt Nam ở trong và ngoài nước mà theo dõi các hoạt động của chính phủ và Thủ tướng Phúc đều thất rõ điều này.

Tôi chỉ dẫn ra đây một vài ví dụ:

Ảnh của nguyenvubinh

Hỏi và Đáp về Phong trào Dân chủ (Bài 17)

     Câu hỏi: Xã hội dân sự là gì? Ý nghĩa của xã hội dân sự ở Việt Nam?

Sử ta, sao lại phải hỏi ý kiến Tàu?

NGUYỄN TƯỜNG THỤY 

Tại sao phải ‘ngồi lại”? 

Dư luận đang sôi sùng sục bởi ý kiến của GS Phạm Hồng Tung xung quanh vấn đề “Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao” đăng ở Vietnamnet. 

Theo giới thiệu thì ông Phạm Hồng Tung là giáo sư sử học đang giảng dạy tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), là Chủ biên chương trình Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Với những vị trí ấy thì ông có ảnh hưởng nhiều đến việc giảng dạy lịch sử. 

Trang

Subscribe to RSS - blog