You are here

Blog

Vụ án trung tá công an đánh chết người giữa chốn công quyền: Phép thử công lý và đạo lý của CHXHCN Việt Nam?

Lê Diễn Đức
 
 Tôi rất xúc động khi nghe Trịnh Kim Tiến, cô con gái còn rất trẻ, xinh đẹp của người cha bất hạnh đã bị chết oan ức, thông báo rằng, vụ án về cái chết của cha mình được đưa ra xét xử vào ngày 17/11/2011, sau 8 tháng điều tra, với nhiều lần khiếu nại của gia đình và đòi hỏi của dư luận xã hội. Tôi cho rằng, đây là một vụ án nghiêm trọng, mang tính điển hình, vì người gây ra án mạng có cấp bậc trung tá công an, và cái chết của ông Trịnh Xuân Tùng, cha cô Kim Tiến, bộc lộ sự tha hoá tận cùng về đạo đức, trách nhiệm và trình độ tác nghiệp của cán bộ ngành công an Việt Nam.
 

Ảnh của canhco

Khi bài quốc ca không sức sống.

Trong khi lang thang trên mạng tôi tình cờ đọc được bốn câu thơ thật hay của Du Tử Lê:

Kệch cỡm như bình chọn vịnh Hạ Long

Chiều 19/10/2011 vừa rồi, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trì cuộc họp bàn phương án huy động tổng lực để bầu chọn vịnh Hạ Long trở thành 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Theo dự kiến, tổ chức NewOpenWorld sẽ công bố kết quả cuộc bầu chọn này vào ngày 11/11/2011. Đúng là nhàn rỗi và vớ vẩn, vì việc bầu chọn này lại làm kinh động đến chóp bu – chắc cũng là chóp bu duy nhất trong các quốc gia có kì quan được bầu chọn lần này - đứng ra làm việc này.
 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thanh tra Sở văn hóa cũng không hiểu Luật, Đài THHN lại theo voi hít bã mía

Mượn thì phải trả, đó là nguyên tắc của cuộc sống xã hội con người bình thường. Dùng bạo lực để mượn rồi không trả thì đó chỉ là hành động không thể dùng từ nào khác hơn là "CƯỚP". Mà xã hội Việt Nam chưa luật pháp nào dung túng cho hành động cướp bao giờ.
Những ngày gần đây, khi Sở Y Tế Hà Nội và Bệnh viện Đống Đa ngang ngược đến nhà thờ Thái Hà để "Thông báo" về việc xây dựng hệ thống nước thải" nhằm mở đầu cho gói thầu 75 tỷ đồng biến cải Tu Viện Dòng Chúa Cứu thế Hà Nội vốn được "mượn" từ mấy chục năm nay không trả, giáo dân Thái Hà hết sức bất bình.

Ảnh của tuongnangtien

Điếu Cày Giữa Buổi Giao Thời

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Ở Việt Nam, những quyền căn bản của con người như quyền lập hội, quyền biểu tình, quyền tự do ngôn luận… đều được hiến pháp thừa nhận (cho có lệ) nhưng chưa bao giờ được thực thi. Tệ trạng này đã được hầu hết mọi người chấp nhận, hay cam chịu, từ hơn nửa thế kỷ nay.
Điếu Cày không thuộc vào số đông vừa kể. Ông và một số bằng hữu đã công nhiên thực hiện quyền công dân của mình, bằng nhiều phương cách. Hành động của họ bị coi là “khiêu khích” vì đã làm mất sự “ổn định xã hội,” theo quan điểm của những người cầm quyền ở Việt Nam.

Trang

Subscribe to RSS - blog