You are here

Blog

Ảnh của songchi

Mọi chế độ độc tài đều giống nhau-từ con đường đi đến điểm kết thúc.

Song Chi.
Những ngày qua, báo chí thế giới đã bình luận nhiều về cái chết của nhà độc tài, cựu lãnh đạo Lybia, đại tá Muammar Gaddafi. Trừ một số ít phản ứng trái chiều của một vài lãnh đạo của các quốc gia độc tài khác, nhìn chung từ nhân dân Lybia cho đến dư luận thế giới đều cho rằng chính đại tá Muammar Gaddafi đã tự gây ra cái kết cục bi thảm đó cho mình. Nói theo nhà Phật là gieo nhân nào, gặt quả nấy.

Chơi “sốc” như Bộ trưởng Đinh La Thăng!

Việc hành xử mạnh mẽ của tân Bộ trưởng giao thông vận tải Đinh La Thăng (nhậm chức ngày 3/8/2011) trong thời gian qua tại Việt Nam đã tạo nên hai làn sóng trái nghịch nhau. Người khen thì mừng cho quốc gia dân tộc có tiếng nói mới; người chê thì cho rằng vị này lạm quyền, “vượt tuyến” đâm ra làm bậy. Nói thì như vậy, nhưng câu chuyện phía sau cho ta thấy điều gì?
 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Hai bài viết, hai nhân cách

J.B Nguyễn Hữu Vinh
 

Biển số xe Việt Nam, không gì phung phí hơn.

Với một đất nước chưa tới 100 triệu dân như Việt Nam mà “biển số xe” đã có đến 5 con số thì đến các Viện Toán học cao cấp cũng phải bứt tóc, vì không cách nào giải thích được.
 

Ảnh của tuongnangtien

Điếu Cầy Giữa Thời Thổ Tả

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Ông Điếu Cầy, tiếc thay, không được sự may mắn tương tự. Ông chống Tầu không đúng nơi và cũng chả đúng thời. Cái nơi mà ông vẫn ngỡ là quê hương xứ sở của mình thật ra đang bị âm mưu bán đứng, và cái thời của ông – nói theo ngôn ngữ bỗ bã của những blogger ở Việt Nam hiện nay – là Thời đại Bất Nhân, hay còn gọi là Thời Thổ Tả!

Một ngày Chủ nhật đẹp và hạnh phúc của hai dân tộc Tunisia và Libya

Lê Diễn Đức
 Sau thắng lợi của các cuộc cách mạng ở Bắc Phi, không ít báo chí, truyền thông của các chế độ độc tài toàn trị, trong đó có Việt Nam, đã đưa ra những dự đoán, nhận định ác ý, thậm chí có cả bài viết ca ngợi nhà độc tài Gaddafi hết lời. Dường họ như muốn cho Tunisia, Ai Cập, Libya... hỗn loạn, giống như họ đã từng nói về Iraq sau khi Saddam Hussein bị lật đổ. Không biết những người có tâm địa xấu xa và nhỏ nhen như thế nghĩ gì, khi trong ngày Chủ nhật 23/10 nhân dân Libya náo nức mừng ngày đất nước giải phóng, 3 ngày sau cái chết nhục nhã của nhà độc tài Gaddafi; còn nhân dân Tunisia rầm rộ đi bầu cử quốc hội tự do, 10 tháng sau ngày lật đổ nhà độc tài Ben Ali?
 
 

Báo chí Trung Quốc đưa tin bình luận về cái chết của Gaddafi

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Tại sao Gaddafi không đào thoát mà cố thủ ở Sirte

Cái chết của đại tá Gaddafi sẽ được xem là cái chết mang tính đại diện nhất cho sự sụp đổ của một chế độ độc tài trong thế kỷ 21. Cuộc đời của Gaddafi từ lúc lên hương cho tới lúc lụi tàn cũng sẽ trở thành một số phận điển hình về sự nghiệp và tham vọng chính trị.
 
Từ lúc lên đài quyền lực vào lúc 27 tuổi là một ấn tượng để đời, rất hiếm có người đàn ông nào trên đời đạt được, tới lúc hạ màn qua hình ảnh của một ông già bị đánh gục trên đường phố chính ra là một bi kịch.
 

Trang

Subscribe to RSS - blog