You are here

Blog của VietTuSaiGon

Những trò diễn kịch chào năm mới

Nói về diễn kịch, nói láo và mị dân thì có lẽ không ai giỏi bằng người Cộng sản, ngay cả Hitler, nếu sống dậy, thấy đảng viên Cộng sản cũng phải sụp xuống lạy lấy lạy để mà tôn làm sư phụ, xin làm đệ tử. Dường như trò diễn của họ luôn luôn thay đổi cho kịp thời cuộc, kịp tình hình. Gần đây nhất là hai chuyện khá “cộm”: Lập ra nhóm “chuyên gia bút chiến” để đánh lại các blogger và các cây bút dân chủ; Nguyễn Bá Thanh tuyên bố sẽ rà soát lại danh sách tham nhũng và thấy được dấu hiệu tội là hốt liền, không nói nhiều, không cần bằng chứng.

Thử bàn về mô hình VACI cho người nông dân Việt Nam

Giả sử, mô hình VACI đi vào hoạt động trong giới nhà nông Việt Nam, rất có thể, câu chuyện vui đầu tiên của người nông dân là một sản phẩm siêu lợi nhuận: Nuôi Cộng sản lấy phân bón ruộng và cân ký xuất khẩu sang Trung Quốc.

Năm mới thấy gì mới?

Trong giờ phút này, thế giới đón mừng một năm mới với nhiều nỗi niềm, tâm cảm khác nhau, người Việt Nam cũng đón chào năm mới với nhiều màu sắc, tâm lý không giống nhau. Có kẻ, năm mới là vận hội mới, cơ hội mới, phong bì mới, áp phe mới, chỗ ngồi mới, nhưng cũng có người (thậm chí rất nhiều người), năm mới đối với họ là nỗi lo toan phía trước, là bộn bề buồn tủi, mất mát, và màu của năm mới cũng xám xịt như chính những gì họ nhận được trên quê hương, bản xứ.
Một bà lão ăn xin đã ngoài bảy mươi tuổi buồn thảm mang chiếc bị rách lọ mọ băng qua cây cầu lạnh ở ngoại ô Sài Gòn.

Đường đi đến Cách Mạng Nông Điền

Trong hai năm trở lại đây, trên dải đất hình chữ S có tên Việt Nam này có những biến động đáng kể, sự biến động này cho thấy một cuộc cách mạng bắt đầu nhen nhóm, âm ỉ và có thể bùng nổ bất kỳ lúc nào nếu thời cơ chín muồi. Từ Tiên Lãng đến Văn Giang, Đông Triều… Tất cả sự kiện đều cho thấy một dấu hiệu chung: Cách Mạng! Tạm gọi cuộc cách mạng này là Cách Mạng Nông Điền.

Biểu tình và câu chuyện đàn áp muôn thuở

Sở dĩ nói đàn áp biểu tình là câu chuyện muôn thưở của nhà cầm quyền Việt Nam tồn tại dựa trên ba căn tính: Biểu đồ lịch sử đảng Cộng sản; Mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa; Tính bảo thủ và độc tài cầm quyền Việt Nam. Ba căn tính này dựa trên lý do nào để cho rằng đó là cơ sở?
 

Còn chỗ nào cho Nhân Dân?

Trong thời đại Cộng sản, ở Việt Nam, khái niệm Nhân Dân có vẻ như lúc nào cũng được viết hoa, cũng được vinh danh: Báo Nhân Dân, Nghệ sĩ Nhân dân, Giáo viên Nhân Dân, Nhà giáo Nhân Dân, Bác sĩ Nhân Dân, Thầy thuốc Nhân Dân, Cán bộ Nhân Dân… Kính thưa các loại Nhân Dân! Thế nhưng, cái khái niệm tưởng chừng được đặt lên hàng đầu này lại bị méo mó, hay nói khác đi là bị lợi dụng, bán rẻ và chịu nhiều thiệt thòi nhất, sự thiệt thòi không nằm ở vị thế, đối tượng gắn với nó mà nằm ngay nội hàm hai chữ Nhân Dân. Có thể nói rằng chưa bao giờ Nhân Dân lại đau khổ và mất đường sống như bây giờ!

Cái hộ chiếu mang hình lưỡi bò và khu vực nhạy cảm

Viết từ Sài Gòn, 30/11/2012
Cái hộ chiếu mang hình lưỡi bò và khu vực nhạy cảm. Trong những ngày gần đây, vấn đề hình lưỡi bò in trên hộ chiếu Trung Quốc đã khiến cho cư dân mạng vốn đã bức xúc về vấn đề “quan hệ Việt – Trung” càng thêm bức xúc trước sự trâng tráo, vênh váo của kẻ (đã nhiều lần) xâm lăng Việt Nam trên mọi nghĩa.

Từ kẻ trộm chó đến ông Thủ tướng Dũng

Gần đây, thông tin về nạn bắt chó trộm, đập chó giữa ban ngày, thậm chí cướp trắng chó trước mặt chủ và dùng hung khí đe dọa… ngày càng trở nên nổi cộm. Thêm nữa, chuyện người dân tức giận, phục kích, bắt và đánh chết, đốt xe, khi công an can thiệp, đưa xe cứu thương đến để đưa kẻ trộm đi cứu cấp thì người dân bao vây xe cứu thương, không cho đi, cho đến khi kẻ trộm chết, họ chứng kiến tận mắt mới chịu ra về.
 
Vì đâu kẻ trộm lại lộng hành đến thế? Vì đâu người dân lại có cách hành xử nặng tay đến độ nhẫn tâm như vậy?
 

Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, Trường Sa hay Hà Nội?

Xin thưa, cái nơi mà Trung Quốc chiếm mạnh nhất không phải là Trường Sa, Hoàng Sa mà là Hà Nội – một nơi được xem là trung tâm đầu não của quốc gia. Cách nói này đúng hay sai và xét nó trên khía cạnh nào?
 

Giả thiết về biểu tình Hà Nội, Sài Gòn

Vì sao những cuộc biểu tình tại Hà Nội vẫn tiếp tục diễn ra sau khi biểu tình tại Sài Gòn bị dập tắt? Vì sao dân oan ở các nơi chỉ có thể kéo về Hà Nội để đấu tranh, bày tỏ thái độ và duy trì quá trình đó được lâu dài?
 

Trang

Subscribe to RSS - Blog của VietTuSaiGon