Ảnh của nguyenlanthang

Trộm cắp hay trộm cướp

Thế giới mấy ngày nay đang ầm lên vụ danh sách Panama. Đó là một vụ rò rỉ nghiêm trọng hàng triệu tài liệu bí mật chứa đựng thông tin rửa tiền của hàng ngàn người siêu giàu khắp thế giới, trong đó có rất nhiều quan chức đứng đầu các chính phủ. Iceland đang nổ ra cuộc biểu tình khổng lồ với 22 ngàn trên tổng số 330 ngàn dân để đòi phế truất thủ tướng vì có tên trong danh sách Panama. Khi mới có tin tức vụ này, tôi đã hi vọng tìm được những cái tên người Việt trong đó, hi vọng qua đó moi móc được chút gì để người dân nhận thức cho đúng bản chất chế độ mà họ đang sống.

Ảnh của nguyenvubinh

Thử lý giải nguyên nhân sự vội vã trong việc thay đổi lãnh đạo quốc hội, nhà nước và chính phủ

     Trong hơn một tháng qua, chính trường và xã hội Việt Nam đã được nghe và chứng kiến sự việc chưa từng có trong lịch sử 71 năm cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam. Theo nhiều người am hiểu luật, thì sự việc thay đổi ban lãnh đạo, thay chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước và thủ tướng chính phủ trước thời hạn, trong nhiệm kỳ công tác mà những người này không hề vi phạm kỷ luật là một việc làm vi hiến, hoàn toàn không chấp nhận được.

KIến nghị về việc tổ chức Hội nghị cử tri của ứng cử viên Nguyễn Tường Thụy

Hà nội, ngày 4 tháng 4 năm 2016

KIẾN NGHỊ

V/v: tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri 

     Kính gửi:

          Hội đồng Bầu cử Quốc gia;

          Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

          Ủy ban Bầu cử Thành phố Hà Nội;

          Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam thành phố Hà Nội;

          Mặt trận Tổ quốc xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội.

Minh Béo bị bắt là giọt nước tràn ly?

Hơn tuần nay, dư luận trong nước bỗng dưng sôi lên vì câu chuyện nghệ sĩ trẻ Minh Béo bị bắt tại Mỹ vì cáo buộc xâm hại tình dục trẻ em. Câu chuyện kéo theo hai luồng dư luận trái chiều: Số đông cộng đồng mạng ném đá, thậm chí nguyền rủa Minh Béo đã làm ô danh người Việt Nam và; Một số rất ít người thông cảm, thương cảm đối với Minh Béo.

Không có chuyện TBT Nguyễn Phú Trọng muốn làm gì thì làm?

Nhiều nhà bình luận cho rằng, việc Quốc hội khóa 13 vội vã miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, để bầu ra các nhân vật mới là biểu hiện của sự đấu đá trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng CSVN. Mà người đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với toan tính hòng triệt tiêu quyền lực của ông Nguyễn Tấn Dũng một cách sớm nhất. Vậy, điều đó có đúng hay không?

Ảnh của tuongnangtien

Cái Lon, Chiếc Nón & Nùi Giẻ Rách

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Cổ lai chính chiến kỷ nhân hồi?

Vương Hàn

HỘI NGHỊ CỬ TRI VÀ NHỮNG THỦ ĐOẠN GÂY BẤT LỢI CHO ỨNG CỬ VIÊN ĐỘC LẬP

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Hội nghị Hiệp thương lần thứ 2 của Hà Nội đã thông qua danh sách 87 ứng cử viên, trong đó có 48 người tự ứng cử. Trong số những người tự ứng cử có khoảng hơn 10 ứng cử viên độc lập. Vì khái niệm ứng cử viên độc lập chỉ là tương đối nên không thể đưa ra con số cụ thể. Con số tự ứng cử ở Sài Gòn cũng bằng Hà Nội nhưng số ứng cử viên độc lập ít hơn.

Hiện nay có một số ứng cử viên độc lập đã đưa ra Hội nghị cử tri để lấy ý kiến. Qua các Hội nghị cử tri này cho thấy Ban tổ chức đã dùng những thủ đoạn gây bất lợi cho ứng cử viên bằng những việc làm trái luật.

Quốc hội khóa 13 và Quốc hội khóa 14 và Hiến pháp xã hội chủ nghĩa

Tại sao Quốc hội Việt Nam khóa 13 lại vượt quá quyền hạn của mình, vội vàng bầu bốn chức vụ chủ chốt của bộ máy quyền lực? Câu hỏi này đã lan truyền trong nhân dân từ khi thông tin về về việc này được đưa ra, và cũng đã có nhiều diễn giải.

Quan hệ Việt-Trung có bất đồng hay không ?

 Tôi bảo lưu nhận định rằng tại thời điểm cụ thể này rất khó đánh giá và nhận diện về một số vấn đề của chính trị Việt Nam, đặc biệt về mối quan hệ với Trung Quốc, và không dễ để xác định trong hàng ngũ lãnh đạo ai thuộc xu hướng lệ thuộc Trung Quốc và ai có xu hướng thoát Trung. Điều mà ta có thể phỏng đoán là đang có sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng này trong đảng. Hoặc cũng có thể phỏng đoán là có sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng này trong đầu của mỗi lãnh đạo trong đảng.

Ảnh của nguyenlanthang

Buông đao thành người tự do

Từ trước đến nay, các chế độ độc tài luôn sợ dư luận. Bất cứ cuộc tranh luận nào có chiều hướng xoay sang công kích vào chế độ thì lập tức phải được can thiệp. Nhẹ thì cho bồi bút đăng đàn chửi rủa đe nẹt, nặng thì tóm luôn những người đang tích cực thảo luận hòng dẹp ngòi nổ có thể làm bùng phát sự phản kháng.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS