Từ bao cao su qua sử dụng đến đập cao su quá hạn

Chúng ta đang sống trong thời đại cao su, thời gian cao su, lời hứa cao su, gạo cao su, thạch lựu cao su, trà trân châu cao su… và chính trị cao su. Chính trị Việt Nam là một loại chính trị với đầy đủ tính chất cao su của nó, từ cái bao cao su đã qua sử dụng của luật sư Cù Huy Hà Vũ cho đến những lời thề cao su kéo từ quốc hội 13 qua quốc hội 14 và cái đập cao su đang treo lơ lửng hàng triệu khối nước trên đầu nhân dân.

5 phút mỗi ngày với sự thật

Người lữ khách Eric Weiner kể lại câu chuyện thú vị của mình. Ông mang theo nỗi sợ hãi bệnh tật đeo đẳng, du hành đến đất nước Phật giáo Bhutan, và nơi đây, ông đã nhận được một lời khuyên kỳ lạ.

 

Một người dân Bhutan có tên là Karma Ura khi nghe ông Eric thổ lộ về nỗi ám ảnh đau bệnh, đã nói rằng Eric hãy bắt đầu tập nghĩ về cái chết của mình “5 phút mỗi ngày”.

 

Tận thế đến từ chúng ta

Những năm gần đây, số lượng phim có đề tài về ngày tận thế của trái đất ngày càng nhiều. Đi xa hơn, là những kịch bản mô tả – như một cách nhằm hướng dẫn cách tồn tại – nơi một thế giới đã sụp đổ.

 

Trong Walking Dead, loạt phim truyền hình kéo dài nhiều năm về chủ đề thế giới đã tận cùng, loài người diệt vong, những vấn đề về đạo đức, nhân tâm… luôn được đặt ra rằng ở giai đoạn đã vào hỗn mang, con người có cần gìn giữ nhân tính của mình hay không, niềm tin và sự tốt đẹp có cần thiết không?

 

Có nên xé bỏ Hiến pháp ?

Trước tiên, tôi xin phép không đồng ý với ông Bùi Quang Vơm, khi trong bài « Vẫn lại chuyện vi hiến » ông cho rằng việc Quốc hội 13 bãi nhiệm gần như toàn bộ chính phủ để bầu chính phủ mới trong kỳ họp cuối cùng của mình là một chuyện tào lao.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Lấy ý kiến cử tri người tự ứng cử: Màn kịch vụng vẫn diễn lại

Cách đây 5 năm, tôi đã đi dự một cuộc họp "lấy ý kiến cử tri" đối với người tự ứng cử vào Quốc hội Việt Nam. Qua đó, tôi đã chứng kiến những màn kịch vụng về, thô bạo, sượng sùng và bất chấp luật pháp ra sao.  

Ảnh của tuongnangtien

Bác Quang

Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang

Đứa thì mua tước đứa mua quan.

Tú Xương

Bãi nhiệm và bổ nhiệm thần tốc: vai trò lịch sử của Quốc hội khóa 13

Trong khi tôi đang tìm cách trả lời câu hỏi: “Giả định rằng, việc bầu cử chức danh lãnh đạo chủ chốt lần này chỉ là bầu cho Quốc hội khóa 13 và bầu cho nhiệm kỳ của Quốc hội khóa 13, nhiệm kỳ 2011-2015; trong trường hợp này Quốc hội 13 có vi phạm luật pháp không?”, thì đọc được tin trên báo Tuổi trẻ ngày 9/4 về “​Kết quả Quốc hội phê chuẩn các thành viên Chính phủ”, giới thiệu 27 thành viên của chính phủ mới

Đảng Cộng sản đã làm được gì cho nhân dân?

Vài tháng trở lại đây, dường như tin tức Việt Nam xoay quanh bốn vấn đề: Những cuộc đấu đá chính trị của trung ương đảng Cộng sản Việt Nam; Tình hình nắng hạn và nhiễm mặn trên khắp cả nước; Những trận đấu tố của nhà cầm quyền nhắm đến các ứng viên tự do và; Biển Đông trở thành sân nhà của Trung Quốc trong lúc nhà cầm quyền Cộn sản Việt Nam bận tâm cho chỗ ngồi quyền lực. Và, nếu nhìn vào tất cả các sự việc trên đây, người ta có thể thốt lên rằng: Trời ơi, vậy thì người dân được gì?!

Vi hiến hay không vi hiến ?

Chính trị Việt Nam đang ở trong một giai đoạn vô cùng thú vị, với những chuyển động rất đáng được quan tâm và rất đáng được phân tích. Sự hấp dẫn càng tăng do tính chất bí mật, tính chất thiếu minh bạch của các hoạt động chính trị đặc thù cho thể chế cộng sản. Sau mỗi khép mở của tấm màn đen, sau mỗi sự kiện, vô số các bình luận được gợi lên. Các bình luận có thể bay tứ tung các ngả, và các bình luận có thể đối lập nhau như nước với lửa, như mặt trăng và mặt trời, như ngày và đêm…

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS