Từ Ba Lan đến Thiên An Môn: “Dân chủ cũng như định luật của Newton”

 

Phỏng vấn cựu lãnh đạo sinh viên Wang Youcai - Lê Diễn Đức dịch và giới thiệu
 

Đúng 22 năm trước đây, vào ngày 04 tháng 6 năm 1989, nhân dân Ba Lan thực hiện cuộc bầu cử quốc hội tự do lịch sử đầu tiên trong các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa, mở đầu tiến trình dân chủ hoá đất nước, phát tia lửa làm chập mạch toàn bộ hệ thống cộng sản châu Âu sau đó. Run sợ trước một kịch bản Ba Lan tái lặp, cùng ngày 4 tháng 6 năm 1989, nhà cầm quyền Trung Quốc đã ban hành tình trạng chiến tranh và điều xe tăng tới quảng trường Thiên An Môn nghiền nát thanh niên sinh viên biểu tình đòi dân chủ.
 

Yêu nước, chúng ta có cô đơn không?

Phan Nguyễn Việt Đăng, Sài Gòn
2011-06-03
Một dân tộc phẫn nộ trước tiền đề ngoại xâm nhưng lại bị chính Nhà nước - Chính phủ thời bình của mình trấn áp.

AFP PHOTO
Người dân Việt Nam biểu tình chống Trung Quốc trước Tòa Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội hồi năm 2007.

Kỷ niệm 22 năm vụ Thảm sát Thiên An Môn (4/6/1989 - 4/6/2011): Thủ tướng Trung Quốc vén màn bí mật sau khi chết

M. Zawadzki - Lê Diễn Đức dịch
 
 Từ cuộc gặp gỡ những người sinh viên trở về, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Triệu Tử Dương đã cố gắng thuyết phục các đồng chí của mình rằng, những người biểu tình không hề muốn lật đổ chế độ mà chỉ muốn thực hiện những thay đổi. Không ai nghe ông. Người ta đã quyết định ban hành tình trạng chiến tranh, không có biểu quyết, có nghĩa là bất hợp pháp. Và thảm kịch rung động toàn thế giới đã không còn cứu vãn được nữa!
 

Hãy biết khôn ngoan hơn con Khỉ

 Kami
 
 Những bài học lịch sử của dân tộc Việt nam đã cho thấy, khi xã hội rối ren, quan tham, lại nhũng, sự bất công và thiếu công bằng ngày càng gia tăng, cộng với khoảng cách giàu nghèo giữa các kẻ đầy tớ của dân và các chủ nhân ông của đất nước ngày càng lớn... Đó là khi lòng dân bất an, không ủng hộ chính quỳên thì cái gì sẽ xảy ra chắc hẳn ai cũng biết, nhất là ngày nay trong một thế giới mở của truyền thông.
 
 

Ảnh của songchi

Biển Đông sẽ không bao giờ yên tĩnh nếu...

Song Chi.
Sự kiện ba chiếc tàu hải giám Trung Quốc ngang nhiên vào sâu trong vùng lãnh hải của Việt Nam, cắt cáp thăm dò dầu khí của một chiếc tàu thuộc một tập đoàn dầu khí lớn nhất VN, hoành hành suốt hơn 3 tiếng đồng hồ trước khi rút lui mà không gặp bất cứ trở ngại gì khiến lòng người Việt trong và ngoài nước nổi sóng ba đào!

Người Trung Quốc ăn cua

Trong khi trình bày quan điểm và bình luận trong bài "Hãy Biến Biển Đông trở thành vấn đề biên cương của Trung Quốc", tôi lục lại một số bài cũ để làm luận cứ và tìm thấy bài tổng hợp dưới đây dựa theo một bài viết ký tên là Thuỷ Tinh Lang Nha đăng rộng rãi trên các trang web Hoa ngữ vào 05.05.2007. Bài đã dược dịch sang tiếng Việt đăng trên BBC Việt Ngữ cho mục đích tham khảo. Tuy nhiên BBC thời đó đã thận trọng cân nhắc với ban tiếng Trung Quốc và không coi nguy cơ xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc là thực tế.

Ảnh của canhco

Hiệu ứng Bình Minh?

Liên tiếp trong nhiều ngày qua sự kiện nổi bật nhất trong nước không gì khác ngoài việc tàu hải giám Trung Quốc cắt dây cable thăm dò dầu khí của tàu Bình Minh. Trong cũng như ngoài nước rộ lên một làn sóng phẫn nộ chưa từng thấy từ nhiều năm qua. Nhiều năm, tính theo mốc thời gian ít nhất là sau các vụ biểu tình chống Trung quốc tại Hà Nội và Sài Gòn vào năm 2007. Không khí hừng hực của những ngày ấy đang phảng phất trên các trang báo trong nước, còn trên các trang blog thì không cần phải nói, mặc sức giận dữ và khai chiến.

Chẳng mấy người còn biết Nguyễn Văn Vĩnh là ai?

Mới đây, tình cờ, tôi có dịp xem phim tài liệu về Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936), do nhóm Trần Văn Thủy thực hiện năm 2007, gồm 4 tập, dài khoảng 210 phút, nhưng hiện chưa muốn công bố rộng rãi.
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS