You are here

Blog

Chủ nghĩa yêu nước không phải là chủ nghĩa phát xít

Lê Diễn Đức
Không thể nhân danh yêu nước, bảo vệ đất nước và ổn định chính trị xã hội mà chính quyền lại trở thành phát xít với chính người dân của mình. Thông điệp của người Ba Lan rất rõ ràng.
 
 
 

Ảnh của tuongnangtien

Đảng & Đảng Cướp

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Đảng thực chất chỉ là đảng cướp. 

Nguyễn Chí Thiện

Ngước nhìn quốc hội

Phạm Đình Trọng                                                                                                                           
 
Hiến pháp 1992, điều 71 ghi rõ: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Công an ngang nhiên chà đạp lên Hiến pháp, ngang nhiên đạp tới tấp vào mặt Dân, ngang nhiên bắt bớ, đánh đập Dân hết lần này đến lần khác trong thời gian dài nhưng 500 Đại biểu Quốc hội đều lặng thinh! Thế mà 500 ông nghị, bà nghị đó vẫn tự nhận và vẫn được xưng tụng là Đại biểu của Dân!
 
 

Sắc tình trong ảnh khoả thân của Ngải Vị Vị (Phần 2)

Nãi thứ hai ngồi bên phải có đôi tay hướng thân thể nghiêng sang đại diện cho phái hữu khuynh. Thân hình nãi này béo tốt, tay đeo đồng hồ, cổ đeo dây chuyền đại diện cho giai cấp tư sản. Đảng Trung Ương và Giai Cấp Tư Sản có sự phân cách độc lập về mặt cự ly nhưng ở góc cạnh riêng tư hai thế lực này đang cùng nhau cấu kết (bằng một tấm hình chụp riêng).

Ảnh của tuongnangtien

Những Cọng Rêu Dưới Đáy Ao

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Từ ngu rực rỡ đến dối trá huy hoàng!

Lê Diễn Đức
Ông Nguyễn Tấn Dũng từ lâu đã được liệt vào hạng đối trá thượng thặng với câu trả lời trong buổi đối thoại trực tuyến ngày 09/02/2007: “Tôi yêu nhất, quý nhất là sự trung thực và tôi cũng ghét nhất, giận nhất là sự giả dối”. Trước đó, trong lễ nhậm chức Thủ Tướng năm 2006 ông Dũng cũng nổi tiếng với câu: “Tôi kiên quyết và quyết liệt chống tham nhũng. Nếu tôi không chống được tham nhũng, tôi xin từ chức ngay”.
 
 
 

Sắc tình trong ảnh khoả thân của Ngải Vị Vị (1)

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Trần Đông Đức
Trong truyền thống hội họa dân gian lại có thêm bức tranh hùng hồn đồi núi là Bát Tuấn Đồ (Tám Con Ngựa). Do đó, nói "Nhất Hổ Bát Nãi Đồ" chỉ cần nghe danh đề là có ngay sự liên tưởng tới chiều sâu văn hóa nghệ thuật rất đặc sắc. Tựa đề bức ảnh "một cọp tám vú" nghe rất ngồ ngộ nhanh chóng trở thành thành ngữ lan truyền. Chắc có nội dung gì đây, ngụ ý gì đây, cảm khái nghệ thuật phù phiếm hình tượng gì đây, mà lại bay xa và bay bổng lên như thế?

Trang

Subscribe to RSS - blog