You are here

Blog của trandongduc

Sắc tình trong ảnh khoả thân của Ngải Vị Vị (1)

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Trần Đông Đức
Trong truyền thống hội họa dân gian lại có thêm bức tranh hùng hồn đồi núi là Bát Tuấn Đồ (Tám Con Ngựa). Do đó, nói "Nhất Hổ Bát Nãi Đồ" chỉ cần nghe danh đề là có ngay sự liên tưởng tới chiều sâu văn hóa nghệ thuật rất đặc sắc. Tựa đề bức ảnh "một cọp tám vú" nghe rất ngồ ngộ nhanh chóng trở thành thành ngữ lan truyền. Chắc có nội dung gì đây, ngụ ý gì đây, cảm khái nghệ thuật phù phiếm hình tượng gì đây, mà lại bay xa và bay bổng lên như thế?

Trung Quốc thông

Trung Quốc thông
Càng ngày Trung Quốc coi bộ càng có nhiều ưu thế trên mọi lãnh vực. Chỗ nào cũng thấy China thật sự không ít thì nhiều làm chúng ta ngứa mắt. Cái này là nói thật lòng. Nhưng đứng ở một góc cạnh chừng mực mà nhận xét, nước Tàu thô đại, dân chúng đông nghịt, chiếm đến 20% dân số thế giới, lại có nền văn hóa lịch sử lâu đời như thế mà không phải là lực lượng ưu thế thì đúng là sự thất bại lớn cho nhân loại này rồi.

Vì sao Tình Đồng Chí ở Trung Quốc nay trở thành Tình Đồng Tính Luyến Ái

Trần Đông Đức
Hai chữ "Đồng Chí" lâu nay được xem như là ngôn từ đặc trưng, thậm chí mang tính độc quyền trong quan hệ ràng buộc ý chí vào nhau dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản ở Trung Quốc do Mao Trạch Đông sáng lập. Mặc dù trước đó, trong cuộc cách mạng tư sản Tân Hợi, Tôn Dật Tiên cũng có dùng qua mấy lần nhưng chỉ dừng ở dạng đang nằm trong câu văn chứ chưa hiện rõ như một cao trào xưng hô long trời lở đất như kiểu các đồng chí cộng sản với nhau.

Thời kỳ Quá Độ là thời kỳ gì?

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Mại dâm là "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"

Gần đây, phong trào đòi hợp thức hóa mại dâm trở nên nóng bỏng ở Việt Nam. Dần dần, từ thái độ xơ cứng về quan niệm đạo đức, thuần phong mỹ tục, nhân hậu đảm đang của người phụ nữ, người ta buộc phải tranh cãi công khai về "dâm trường" dưới mô hình quản lý kinh tế và cho rằng liệu mại dâm có phải là một nghề cần được hơp thức hóa.
Không còn chối cãi gì nữa, tự cổ chí kim mại dâm đã được coi là một nghề có lịch sự lâu đời nhất. Trải qua bao nhiêu thăng trầm và biến cố lịch sử, bằng cách này hay cách khác, giao dịch tình dục (dâm trường) có nhiều biến tấu để tồn tại.

Báo chí Trung Quốc đưa tin bình luận về cái chết của Gaddafi

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Tại sao Gaddafi không đào thoát mà cố thủ ở Sirte

Cái chết của đại tá Gaddafi sẽ được xem là cái chết mang tính đại diện nhất cho sự sụp đổ của một chế độ độc tài trong thế kỷ 21. Cuộc đời của Gaddafi từ lúc lên hương cho tới lúc lụi tàn cũng sẽ trở thành một số phận điển hình về sự nghiệp và tham vọng chính trị.
 
Từ lúc lên đài quyền lực vào lúc 27 tuổi là một ấn tượng để đời, rất hiếm có người đàn ông nào trên đời đạt được, tới lúc hạ màn qua hình ảnh của một ông già bị đánh gục trên đường phố chính ra là một bi kịch.
 

Ai mới là chuột

Cái chết của đại tá Gaddafi sẽ đi vào lịch sử của mùa xuân Ả Rập là lãnh tụ độc tài đầu tiên bị giết tại trận tiền. Những lãnh tụ độc tài khác như của Ai Cập, Tunisia dù sao cũng chỉ bị ép phải hạ màn hoặc trốn chạy mà thôi. Dĩ nhiên, cái chết của Gaddafi không phải là cái chết tại chiến trường oanh liệt như một chiến binh sa mạc mà lại bị bầm dập quá nặng nề về mặt linh hồn thể xác.

Cách Mạng Phố Wall đã lan sang Trung Quốc

Phong trào chiếm đóng Wall Street ở Mỹ vẫn tiếp thu hút động lực chống lại những bất công trong hệ thống tài chánh do các đại công ty tư bản tạo nên. Lúc đầu, truyền thông không ai để ý vì cứ tưởng đấy là những cuộc tập hội của dân đầu đường xó chợ gây cảnh huyên náo thị trường. Thế rồi, dân ra đường càng lúc càng đông thêm làm người ta bắt đầu nghiêm túc để ý tới những đòi hỏi gắn liền với yêu sách chính trị tại Hoa Kỳ. Động lực cách mạng như được thôi thúc và lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới với nhiều xu hướng và sắc màu khác nhau.

Trang

Subscribe to RSS - Blog của trandongduc