You are here

Blog

GIẢI PHÁP DỨT ĐIỂM VẤN ĐỀ ĐỒNG TÂM

Hai tháng trước, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung cùng Thanh tra Chính phủ tổ chức họp báo vụ tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm trong đó bác bỏ mọi kiến nghị của dân làng.

Không một người dân Đồng Tâm nào được mời tới buổi họp báo. Cụ Lê Đình Kình cùng một số luật sư sau đó đã lên tiếng phản bác, song không được báo chí trong nước đưa tin. 

Nay thì lại có tin là chính quyền đang chuẩn bị cho một cuộc cưỡng chế quy mô lớn mà hậu quả không ai có thể lường trước nổi. 

AI SẼ CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU MÁU ĐỔ Ở ĐỒNG TÂM?

Dân làng Đồng Tâm vừa gọi điện cho biết đang có những dấu hiệu chính quyền sẽ tổ chức một cuộc cưỡng chế quy mô lớn, được chuẩn bị chu đáo hơn. 

Bà con cho biết tuy cho chút xôn xao nhưng cũng đã chuẩn bị cho tình huống xấu nhất, nhất định sẽ đoàn kết một lòng bảo vệ ruộng đất ông bà tiên tổ đã để lại cho làng. 

Mà kịch bản xấu nhất ở đây là gì? Là đụng độ, là đổ máu.

Nếu quả thật đang có một kế hoạch như vậy thì e rằng đây sẽ là một trong những quyết định sai lầm nhất của lãnh đạo Hà Nội.

Mỗi người một ước mơ

Đi cùng với sự hình thành nền văn minh nhân loại, là những giấc mơ. Những ước mơ riêng của mỗi con người đã tạo nên một thế giới đầy khát vọng và kỳ diệu của loài homo sapiens, so với các loài khác cùng tồn tại trên hành tinh. Lịch sử đã ghi lại rằng, đôi khi chỉ cần một ước mơ của Gandhi hay của Luther King, thế giới phải chuyển mình.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Tình người, tình đồng loại của người Việt?

Đoàn kết và chia rẽ

Rất nhiều những ý kiến từ trong ra ngoài nước, khi thấy chế độ cộng sản ngày càng tác oai tác quái trên đầu trên cổ người dân, đưa cơ đồ đất nước đến chỗ tan nát, suy đồi trong sự uất ức của người dân, hầu hết đều đặt câu hỏi: Tại sao người dân không biết đoàn kết lại để đấu tranh? Tại sao không cùng biết đồng tâm, hợp lực để cùng chiến đấu lại chế độ cộng sản?

Và câu trả lời: Thiếu sự đoàn kết, chia rẽ lẫn nhau làm mất sức mạnh.

“BIÊN GIỚI TRỊ”

Một trong những sai lầm lớn nhất trong quá trình xây dựng xã hội loài người là vẽ ra đường biên giới giữa các quốc gia.

Có thể bạn không tán thành với nhận định này, nhưng tất cả chúng ta đều đồng thuận với nhau về một thực tế rằng, đã có hàng triệu người phải bỏ mạng vì cố gắng liều mình vượt qua biên giới giữa các quốc gia, và điều không may là tình trạng này vẫn không có dấu hiệu dừng lại.

Ảnh của Gió Bấc

Hồ Duy Hải: cơ hội cuối đời của Nguyễn Phú Trọng

Tổ chức Ân xá Na Uy với hơn 25.000 chữ ký vừa với văn bản cho Nguyễn Phú Trọng, yêu cầu ân xá cho từ tù Hồ Duy Hải, đây không phải là tổ chức quốc tế đầu tiên và duy nhất. Quả bóng trách nhiệm đang trước mặt Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Cơ hội để Trọng có thể làm người tử tế vẫn còn đó. Liệu trước khi bị loại bỏ khỏi chính trường Trọng có đủ sáng suốt để chứng tỏ ít nhất là trong lồng ngực ông ta cũng có trái tim?

Lãnh đạo chóp bu của đảng và nhà nước Việt Nam có phẩm chất rất đặc biệt là rất điềm tỉnh, im lặng trước những thảm họa của dân tộc, của số phận người dân.

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Thế Quỳ

Riêng tôi, tôi không ngớt ngạc nhiên: Sao tự dưng họ lại đâm hèn đến vậy?

Nguyễn Hưng Quốc

Ảnh của nguyenlanthang

SAO PHẢI RA ĐI

Mấy hôm nay chuyến đi tử thần của 39 con người trong chiếc xe container là một chủ đề gây tranh cãi lớn trong cộng đồng mạng xã hội Việt Nam. Người thì xót xa và tiếc thương cho những ai xấu số. Người thì lại hả hê vì trong số người chết có một nạn nhân từng chia sẻ status tỏ ý đồng tình với hình ảnh lực lượng cảnh sát cơ động giáp khiên đầy đủ đi đàn áp người dân. Tôi cho rằng đây là một sự kiện rất đáng buồn, nhưng chỉ dừng lại ở việc tiếc thương là không đủ.

Ảnh của canhco

Chuyến xe tử thần, chính quyền trách nhiệm gì?

Ngày 23 tháng 10, 39 thi thể được tìm thấy trong một chiếc xe tải ở Essex, phía Đông Bắc của London. Lý do là họ bị nhốt trong xe đông lạnh có độ lạnh -25 độ âm, không dưỡng khí và không thể thoát ra ngoài. Tất cả nạn nhân tự chấp nhận điều nguy hiểm này để được vào Anh làm việc dù là bất hợp pháp vói những ngành nghề bị cấm.

Bao giờ nước mắt thôi rơi?!

 “Khi đất nước tôi thanh bình… Tôi sẽ đi thăm… Hà Nội vô Nam, Sài Gòn ra Trung… Khi đất nước tôi thành bình… Tôi sẽ đi thăm…”. Thú thực là tôi không yêu con người chính trị cực kì hổ lốn của Trịnh Công Sơn, nhưng tấm lòng của ông, ước mơ của ông và mối cảm hoài về quê hương, đất nước của ông trải ra trên tác phẩm khiến cho không ít người nghe, qua đó mà chiêm nghiệm, trở nên sâu sắc và biết suy tư về thân phận chiến tranh, thân phận dân tộc và thân phận con người.

Trang

Subscribe to RSS - blog