Hồ Chí Minh - Người cha của Việt Nam hiện đại

Margaret Krakowiak, Newsweek –  Lê Diễn Đức dịch
Hồ Chí Minh (HCM) là một nhân vật lịch sử của Việt Nam cho đến nay chưa được đánh giá đầy đủ và nhất quán. Trong các tranh luận thậm chí có thể gây xung khắc, không chỉ về lý luận, mà cả tâm tưởng, tình cảm. Bài "Hồ Chí Minh – Người cha của Việt Nam hiện đại” của nữ ký giả Ba Lan Krakowiak, trên Tuần báo quốc tế Newsweek, ấn bản Ba Lan, ngày 12/1/2012, viết sau chuyến đi thăm Việt Nam mới đây của bà, cung cấp cho chúng ta thêm một cách nhìn của người nước ngoài về hình ảnh HCM được sử dụng trong chính sách hiện nay của Đảng CSVN và trong suy nghĩ của nhiều người Việt.

Tây Sơn Hành - Một chân dung hiện thực về Nguyễn Huệ Quang Trung

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Trần Đông Đức

Tây Sơn Hành - Một chân dung hiện thực về Nguyễn Huệ Quang Trung

Ảnh của songchi

Người Na Uy giản dị.

Song Chi.
Sống ở Na Uy một thời gian, tôi nhận thấy người dân Na Uy nhìn chung có tính cách giản dị.

Từ “tủ lạnh, Ti vi chạy đầy đường” đến “Gú-gờ chấm Tiên Lãng”

Đào Trung Đạo, RFA
Chắc hẳn không ít quí vị khi đọc cái tiêu đề sẽ thắc mắc về mối liên hệ giữa hai câu nói đã trở thành những “dữ liệu lịch sử” của nước ta từ sau tháng Tư 1975 và từ sau ngày 17 tháng 2 mới đây. Thế nên kẻ viết bài này xin có đôi lời dẫn giải trước khi “bàn sâu bàn xa” về ý nghĩa của mối liên hệ giữa hai câu nói này về những mặt văn hóa, xã hôi, đạo đức vân vân và vân vân.

Cần chấm dứt ngay lý tưởng hoá sự nô lệ và tâm lý xin cho

Lê Diễn Đức
  Trong bài “Đất đai và Tổ quốc”, đăng trên Blog Quê Choa của nhà văn Nguyễn Quang Lập, sau khi bằng “tiếng nói đau đớn, bức xúc của người cầm bút”, liệt kê những gai chướng, bất công, tham nhũng trong giới quan chức Hải Phong như “mua phiếu bầu cử, nội bộ đấu đá nhau giành quyền lực, mua bán chức tước”, v.v. trong thập niên qua, nhà biên kịch Nguyễn Long Khánh, giơ hai tay lên trời "trông chờ rất nhiều ở sự công minh của pháp luật, cán cân công lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam"! Cần chấm dứt ngay lý tưởng hoá sự nô lệ và tâm lý xin cho này!

Ảnh của songchi

Người Việt không bình an.

Song Chi.
Có lần tôi đã viết một bài đại ý cuộc sống của người Việt dưới “thiên đường xã hội chủ nghĩa VN” có quá nhiều nỗi lo nỗi sợ, kể từ khi mới sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.

Hiện Tượng Việt Khang

Hiền Vy, thông tín viên RFA
2012-02-27
Cho đến sáng Chủ Nhật ngày 26 tháng Hai thì thỉnh nguyện thư do NS Trúc Hồ khởi xướng trên trang nhà của Tòa Bạch Ốc đã có hơn 80 ngàn chữ ký.
Xem tiếp...
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietkhang-phenomenon-022720120746...

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS