You are here

Blog

Ảnh của nguyenvubinh

Một năm kinh tế buồn…

     Đại dịch virus Corona xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc đã quét qua hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngoài nỗi sợ hãi, nhân mạng mà đại dịch gây ra, cướp đi thì nền kinh tế thế giới nói chung, và nền kinh tế từng quốc gia cũng đã bị ảnh hưởng nặng nề. Đại dịch gây ra sự gián đoạn công việc của cá nhân, sự đứt gãy quy trình sản xuất của từng nhà máy, xí nghiệp và công ty. Sự phong tỏa của các địa phương, các tỉnh thành, thậm chí quốc gia cũng đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, giá trị của một nền kinh tế thế giới đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nhau giữa các quốc gia.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Đài Loan, hình mẫu chiến đấu với Covid-19

Hình: Các binh sĩ trong bộ đồ bảo hộ khử trùng thang lên máy bay sau khi một chiếc máy bay của China Eastern Airlines hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đào Viên ở thành phố Đào Viên, Đài Loan, ngày 11/3 (Nguồn: Bộ Quốc Phòng/EPA)

Hãng tin ABC News của Mỹ gần đây có bài viết với tựa đề 'Đài Loan làm hình mẫu cho thế giới về cách chiến đấu với virus corona' ('Taiwan sets example for world on how to fight coronavirus').[1]

Ảnh của Gió Bấc

Cấm dân tụ tâp đông người, đảng tưng bừng đại hội

Tụ tập đại hội đảng giửa mùa đại dịch

Chính phủ đang kêu gọi toàn dân tham gia phòng chống dịch do virus Vũ Hán mà yếu tố hàng đầu là hạn chế đi lại, cấm tụ tập đông người.

Ý thức trách nhiệm với cộng đồng Tòa Giám Mục Sài Gòn thông báo tạm ngừng hành lễ trong mùa dịch, Giáo hội Phật Giáo cũng thông báo tổ chức lễ Phật Đản đơn giản.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Virus Vũ Hán tạo những cơn cuồng nộ

Virus “lạ”

Đại dịch do virus Vũ Hán gây ra trên toàn thế giới đã đến giai đoạn trở thành thảm họa. Đến giờ này, đã có hơn nửa triệu người được xác định là nhiễm bệnh được phát hiện và hơn 24.000 người chết bởi loại virus này.

Chưa bao giờ, cả thế giới lại quan tâm đến một sinh vật nhỏ bé mà thường ngày chẳng một ai nhìn thấy, chưa bao giờ xuất hiện.

Nói theo ngôn ngữ nhà nước Việt Nam thường dùng khi những điều không hay đến từ Trung Quốc thì đó là “virus lạ”.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Sự lúng túng của chính phủ thể hiện điều gì?

Chỉ trong vòng 3 ngày, từ 23 đến 25/3/2020 đã có liên tục 3 công văn hỏa tốc từ Văn phòng Thủ tướng chính phủ, Bộ Công thương cho đến Tổng Cục Hải Quan liên quan đến việc ngừng xuất khẩu gạo theo ý kiến của Thủ tướng là để “bảo đảm an ninh lương thực”.

LHQ chất vấn chính phủ VN: “Phạm Chí Dũng bị bắt vì kêu gọi hoãn EVFTA?”

Nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng (Ảnh: Chuacuuthe.com)

Một nhóm các chuyên gia nhân quyền Liên Hợp Quốc đã gửi kháng thư chất vấn chính phủ Việt Nam về việc bắt giam nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng, theo trang web lưu trữ Báo cáo truyền thông của Hội đồng Nhân quyền LHQ cập nhật vào hôm 22/3.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Mất cảm giác về mùi, vị có thể là dấu hiệu nhận biết Covid-19

Hình: Minh họa nCoV (Nguồn: Internet)

Rudy Gobert, cầu thủ người Pháp của đội bóng rổ Utah Jazz, người nhiễm Covid-19, đã tweet vào cuối tuần qua rằng anh không thể ngửi thấy bất cứ gì.[1]

Gobert không phải là trường hợp cá biệt mà chỉ là một trong rất nhiều người nhiễm Covid-19 có vấn đề với khứu giác.

Trên thế giới, ngày càng có nhiều bác sỹ nghi ngờ rằng triệu chứng ban đầu của những người nhiễm Covid-19 là mất cảm giác về mùi và/hoặc vị.

Thư gửi người Việt yêu thương

Thưa những người Việt xa quê thân yêu! Trong lúc tôi ngồi viết những dòng chữ này, quí vị đang ở đâu đó trên mặt địa cầu này như Mỹ Quốc, Pháp, Châu Âu, Úc châu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Phillipines… Và cũng như chúng tôi, quí vị đang thúc thủ, ngồi bó gối trong nhà hoặc tự cách ly mình với thế giới bên ngoài để phòng dịch họa cho bản thân, người thân và cộng đồng.

Ảnh của nguyenvandai

Sự bất công trong chiến dịch “đốt lò” của Nguyễn Phú Trọng

Điều 16 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 qui định tại khoản 1:

“Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.”


Điều này được hiểu trong lĩnh vực tư pháp khi xử lý những người có hành vi phạm pháp luật là bất kỳ người nào khi vi phạm pháp luật thì đều bị xử một nghiêm minh và bình đẳng như nhau.

Trang

Subscribe to RSS - blog