You are here

Blog

Vì sao TBT Nguyễn Phú Trọng phải lên tiếng răn đe trong việc sửa Hiến pháp

 


Kami
-
Việc góp ý Sửa đổi Hiến pháp 1992 do đảng CSVN khởi xướng còn khoảng 2/3 thời gian mới chính thức kết thúc. Nhưng một điều đáng chú ý là hiện tượng lên đồng tập thể chưa từng có của truyền thông nhà nước với các thành phần bảo vệ đảng. Với các lý do nhằm bao biện cho vị trí lãnh đạo độc tôn của đảng CSVN, theo quan điểm "Đảng không có quyền lực và lợi ích nào khác ngoài quyền lực và lợi ích của nhân dân".

Ảnh của tuongnangtien

Đất Nước Nhìn Từ Dưới Hố

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

 
 “Bauxite Tây Nguyên hoàn toàn có thể là điểm khởi đầu cho một sự tan rã, không chỉ ở mức thể chế chính trị mà ở tầm quốc gia – dân tộc.”
 (La Thành – “Bauxite Tây Nguyên: Phép thử phản xạ tự vê của quốc gia Việt“, 2009)
  

Sửa đổi Hiến pháp 1992 – trò diễn kịch hợm hĩnh cuối cùng?

Bỏ điều 4 Hiến pháp hay không bỏ điều 4? Câu hỏi này được xem là nổi cộm nhất trong lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 này, ngoài ra, những vấn đề về luật đất đai, vấn đề dân chủ cũng được đặt ra. Nhưng, suy cho cùng thì cốt lõi của sửa đổi, bổ sung Hiến pháp vẫn nằm trong điều 4.
Cục diện đất nước, vị thế chính trị quốc gia và đường hướng kinh tế của nhiều năm sau cũng nằm trong quyết định thay đổi hay không thay đổi điều 4.

Góp phần “giải mã” một thế hệ dấn thân

Hà Sĩ Phu
Thế hệ dấn thân theo con đường Cộng sản như nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự bao hàm nhiều người (ở miền Bắc còn nhiều hơn miền Nam), trong đó số đã thức tỉnh ở những mức độ khác nhau, đang cố gắng làm những điều nhằm sửa lại hay chống lại thực tại sai lầm của ĐCS cũng ngày càng nhiều thêm, nhưng việc tự đánh giá giai đoạn quá khứ của mình xem chừng chưa có gì nhất trí, ổn thỏa, thanh thoát, như có những tâm trạng uẩn khúc bên trong nên phải đặt vấn đề “giải mã”.

Cần có nhiều ĐBQH như ông Hoàng Hữu Phước?

 


Kami
-
Vụ việc ếch chết tại miệng 'Tứ đại ngu" của ĐBQH (Đại biểu Quốc hội) Hoàng Hữu Phước hình như chưa có hồi chấm dứt. Báo chí nhà nước vẫn tiếp tục bình luận và công kích. Nhưng báo chí lề trái hình như người ta cũng bắt đầu cảm thấy ông Nghị Phước chỉ là một nạn nhân của cái thể chế chính trị đầy bất cập này ở Việt nam. Ở một chừng mực nhất định, cũng đã bắt đầu có những ý kiến đồng tình với ông Nghị Phước.

Tại Sao Bạc Hy Lai Lại Để Râu Dài Tới Ngực

Tại Sao Bạc Hy Lai Lại Để Râu Dài Tới Ngực
Vụ Án Bạc Hy Lai ở Trung Quốc đang tràn đầy những tình huống kịch tính. Bạc Hy Lai đang từ địa vị cao ngất, uỷ viên bộ chính trị, đại biểu quốc hội, thị trưởng Trùng Khánh - một thành phố to hơn cả đảo Đài Loan, có dân số tới 30 triệu người, rớt xuống thành một tù nhân bị giam giữ ở một nơi bí mật. Có thể nói cái chết của một người Anh (do vợ Bạc Hy Lai mưu sát) làm tiêu tan hết cả sự nghiệp chính trị của một thái tử đảng và làm đảo lộn trật tự chính trị ở Trung Quốc.

Bút chiến? Ai đánh? Đánh ai?

Ngày 9 tháng 1 năm 2013, Hồ Quang Lợi, Trưởng ban tuyên giáo trung ương đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố sẽ thành lập một đội “phản ứng nhanh” để “bút chiến” với các blogger và các cây bút dân chủ. Nghe ra có vẻ rất fair-play và đầy khẩu khí.

Để giữ vững thành quả cách mạng

Lê Diễn Đức
 Thủ tướng Tunisia Hamadi Jebali đã có một quyết định can đảm và sáng suốt. Mặc dù đại diện của đảng cầm quyền Phục Sinh, trước tình trạng đất nước rối ren, ông thấy cần thiết phải có một thể chế chính trị đứng ngoài đảng phái. Không được, ông sẵn sàng từ chức để đạt được sự bình ổn chính trị. Bản lĩnh của ông thật vững vàng vì lợi ích dân chủ của đất nước, như ông nói, "thất bại của ông, không phải là thất bại của cuộc cách mạng".

Tư duy của kẻ sĩ

 


Kami
-
Sau Tết trời lại lạnh trở lại, nhưng nghe chừng dư luận xã hội về vụ ông nghị Hoàng Hữu Phước với những bài viết và phát ngôn được cho rằng không phù hợp với một đại biểu của dân, đặc biệt là vấn đề thiếu văn hóa trong việc phản biện xã hội lại đang nóng lên từng ngày.

Trang

Subscribe to RSS - blog