You are here

Blog của VietTuSaiGon

Việt Nam vẫn chuộng luật rừng

Sôi động nhất tháng 11/2011 là tình trạng cát cứ nổi lên trong bộ máy cầm quyền tại Việt Nam.
 

Người Việt giết người Việt

Nhìn hiện trạng đất nước hiện nay, nếu mở miệng nói người Việt đang giết người Việt thì cũng rất dễ chứng minh.
 

Lố bịch như luật nhà văn!

Nếu chọn mấy chuyện khôi hài về văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam vào đầu tháng 11/2011 thì việc dự định lập luật nhà văn, cấm sách Nguyễn Vĩnh Nguyên và phập phù luật biểu diễn của Chế Linh là đáng nhắc đến. Trong bài này, tôi nói về cái luật nhà văn này trước.
 
Ngày 2/11, đại biểu quốc hội tỉnh Nghệ An và cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - ông Nguyễn Minh Hồng - đã đề xuất với quốc hội về việc xây dựng Luật Nhà văn - gọi đầy đủ hơn là Luật phát triển văn học.
 

Kệch cỡm như bình chọn vịnh Hạ Long

Chiều 19/10/2011 vừa rồi, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trì cuộc họp bàn phương án huy động tổng lực để bầu chọn vịnh Hạ Long trở thành 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Theo dự kiến, tổ chức NewOpenWorld sẽ công bố kết quả cuộc bầu chọn này vào ngày 11/11/2011. Đúng là nhàn rỗi và vớ vẩn, vì việc bầu chọn này lại làm kinh động đến chóp bu – chắc cũng là chóp bu duy nhất trong các quốc gia có kì quan được bầu chọn lần này - đứng ra làm việc này.
 

Chơi “sốc” như Bộ trưởng Đinh La Thăng!

Việc hành xử mạnh mẽ của tân Bộ trưởng giao thông vận tải Đinh La Thăng (nhậm chức ngày 3/8/2011) trong thời gian qua tại Việt Nam đã tạo nên hai làn sóng trái nghịch nhau. Người khen thì mừng cho quốc gia dân tộc có tiếng nói mới; người chê thì cho rằng vị này lạm quyền, “vượt tuyến” đâm ra làm bậy. Nói thì như vậy, nhưng câu chuyện phía sau cho ta thấy điều gì?
 

Biển số xe Việt Nam, không gì phung phí hơn.

Với một đất nước chưa tới 100 triệu dân như Việt Nam mà “biển số xe” đã có đến 5 con số thì đến các Viện Toán học cao cấp cũng phải bứt tóc, vì không cách nào giải thích được.
 

Mô hình quốc doanh, kiểu gì cũng chết

Việt Nam hiện nay, nhìn qua nhìn lại các mô hình kinh tế quốc doanh, từ điện lực, dầu khí, cấp thoát nước…, rồi đến cả giáo dục, y tế… cái gì cũng than lổ và thua lổ thực sự. Đã đến lúc để Việt Nam nhận ra một chân lý được dự báo từ lâu: Mô hình quốc doanh, kiểu gì cũng chết. Tại sao?
 
Các mô hình kinh tế quốc doanh thường được thành lập bằng một tờ giấy (giấy quyết định), một đống tiền thuế của nhân dân và chỉ định cho một cá nhân nào đó lãnh đạo. Nghĩa là không xuất phát từ nhu cầu nội tại là làm để sinh lợi, mà cá nhân đó phải “bị động” nhận nhiệm vụ và thực thi nó.

Dễ trăm lần không dân cũng chịu...

Có lẽ ít người Việt trưởng thành nào mà không từng nghe câu nói, nó gần như ngạn ngữ: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
 

Hài hước như tiền kim loại Việt Nam

Sau khoảng 8 năm tái xuất cùng người tiêu dùng, đến nay, tuy chưa nói lời cáo chung, nhưng tiền kim loại đã chính thức ngưng phát hành tại Việt Nam, gây lãng phí lớn và biến các quyết định của nhà nước thành trò hề.
 

SIM di động Việt Nam: Mê tín và man trá!

Thử vào Google gõ cụm từ “SIM điện thoại di động” thì sẽ thấy bao nhiêu là chuyện, nhưng tựu trung lại, nó chỉ “tiếp tay” diễn tả hai ý chính: mê tín và man trá. Tại sao thế?

Trang

Subscribe to RSS - Blog của VietTuSaiGon