You are here

Blog của nguyenvandai

Ảnh của nguyenvandai

Câu chuyện trong nơi tạm giam.(phần 1)

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Tôi đã từng bị tạm giam 10 tháng tại trại tạm giam số 1 của công an thành phố Hà Nội. Nhân việc cháu Đỗ Đăng Dư bị đánh trong buồng giam tới mức trọng thương, sau đó đã qua đời trong bệnh viện. Tôi kể lại câu chuyện này để quí vị có thể hiểu được phần nào cuộc sống của những người bị tạm giam.

(Hình minh họa: buồng giam dành cho phụ nữ có con nhỏ)

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 qui định như sau:

Ảnh của nguyenvandai

Pháp y Quân đội: Cũng vậy mà thôi?

(Đoàn pháp y Quân đội đã mang lại sự thất vọng cho gia đình em Dư và luật sư)

Em Đỗ Đăng Dư qua đời ngày 10 tháng 10 tại bệnh viện Bạch Mai. Sáng nay, ngày 11-10, công an Hà Nội đã mời gia đình em cùng với luật sư Trần Thu Nam tới 55 trụ sở tại 55 phố Lý Thường Kiệt để thảo luận việc lựa chọn cơ quan pháp y. Tin tưởng vào cơ quan pháp y của Quân đội, nên gia đình và luật sư đã quyết định lựa chọn.

Ảnh của nguyenvandai

Các cơ quan ngoại giao quan tâm đến vụ sách nhiễu các thành viên Lương Tâm TV.

Hà nội, ngày 2 tháng 10 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Chiều ngày 2 tháng 10 năm 2015, Hội AEDC phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội đã sắp xếp cuộc gặp giữa các quan chức ngoại giao quốc tế với các nạn nhân trong vụ sách nhiễu Lương Tâm TV vào ngày 23 tháng 9 vừa qua.

Tham gia cuộc gặp là 5 người đã bị câu lưu và sách nhiễu vào ngày 23 tháng 9 gồm có anh Nguyễn Vũ Bình, Lê Thu Hà, Phạm Đắc Đạt, Lê Thị Yến, Nguyễn Mạnh Cường.

Ảnh của nguyenvandai

Mừng Quốc khánh CHLB Đức ngày 3/10/1990 - 3/10/2015

Hà nội, ngày 2-10-2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài.

Tối ngày 1 tháng 10 năm 2015, Đại sứ CHLB Đức tại Hà Nội đã tổ chức tiệc chiêu đãi kỷ niệm 25 năm ngày Thống nhât nước Đức.

Tới tham dự có Chủ tịch MTTQ Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Nhân, Thứ trưởng Bộ ngoại giáo Bùi Xuân Hưng và nhiều quan chức các Bộ của Việt Nam. Cùng với các viên chức ngoại giao của đại sứ quán các nước tại Hà Nội.

Ảnh của nguyenvandai

Quyền tị nạn chính trị, nhân đạo

Hà nội, ngày 30 tháng 9 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Quyền tị nạn chính trị là một quyền rất quan trọng và cần thiết cho những người hoạt động tôn giáo, nhân quyền, dân chủ,… tại Việt Nam. Tôi xin giới thiệu với các bạn quyền này để các bạn có thể thực hiện khi các bạn có nhu cầu.

Nhằm bảo vệ quyền tự do, sức khỏe, tính mạng,… của những người hoạt động tôn giáo, xã hội, nhân quyền, chính trị,…., trong các quốc gia độc tài, độc đảng,…. Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền năm 1948 đã quy định tại khoản 1 điều 14 như sau:

Ảnh của nguyenvandai

Người dân Việt Nam: Một cổ ba tròng

Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Trong buổi thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách tại QH ngày 21/9. ĐB Trần Du Lịch nhấn mạnh “nếu cứ duy trì bộ máy chính quyền địa phương 3 cấp với tất cả ban bệ hệ thống như hiện nay thì không dân nào đóng thuế nuôi nổi bộ máy này.

Tại sao lại như vậy?

Ảnh của nguyenvandai

Làm thế nào để xây dựng xã hội dân chủ đa đảng trong hòa bình tại Việt Nam?

Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài.

Đa số Nhân dân đều mơ ước và mong muốn chuyển đổi từ một xã hội độc đảng toàn trị sang một xã hội dân chủ đa đảng. Bởi chỉ có xã hội dân chủ đa đảng mới thực sự đáp ứng các quyền tự do dân chủ, tôn trọng các quyền con người, đem lại bình đảng, công lý cho mọi người dân. Và nó là nền tảng vững trắc để xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh và văn minh.

Đồng thời còn một số ý kiến e ngại rằng khi chuyển sang xã hội dân chủ đa đảng sẽ tạo ra sự tranh chấp quyền lực và dẫn đến bất ổn và rối loạn xã hội.

Ảnh của nguyenvandai

QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG DỰ THẢO LUẬT VỀ HỘI

Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2105.

Luật sư Nguyễn Văn Đài.

Quyền tự do hội họp, lập hội của công dân được qui định trong điều 10 trong bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam vào năm 1946. Và cho tới ngày 20 tháng 5 năm 1957, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ký sắc lệnh số 102/SL/L004 để ban hành Luật về Hội. Tiếp theo các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều ghi nhận quyền tự do lập hội. Và bản Hiến pháp mới năm 2013 qui định quyền tự do lập hội tại điều 25.

Trang

Subscribe to RSS - Blog của nguyenvandai