You are here

Blog của nguyenvubinh

Ảnh của nguyenvubinh

Hàng hóa nước và chiến lược phát triển thủy lợi bền vững (Bài 2)

     Phần II: Hàng hóa nước và chiến lược phát triển thủy lợi bền vững

Ảnh của nguyenvubinh

Cần phân biệt giữa đấu tranh dân chủ và hoạt động (làm) chính trị (Bài 2)

     ...

     2/ Động viên, khuyến khích người dân tham gia vào công cuộc đấu tranh dân chủ

Ảnh của nguyenvubinh

Cần phân biệt giữa đấu tranh dân chủ và hoạt động (làm) chính trị (Bài 1)

     Trong quá trình tham gia vào phong trào dân chủ, chúng ta đã từng nghe quan điểm của nhiều người về vấn đề tham gia hoạt động đấu tranh dân chủ và làm chính trị. Có rất nhiều người đã nói rằng, họ chỉ nói lên sự thật, chỉ lên tiếng cho quyền con người chứ không muốn và không thích làm chính trị. Nhiều người nói rằng, chính trị là thủ đoạn, là nhơ bẩn và không bao giờ họ tham gia.

Ảnh của nguyenvubinh

Quan điểm về cộng sản thời hậu cộng sản (Bài 2: Quan điểm về cộng sản ở Việt Nam)

     Chế độ cộng sản ở Việt Nam mang đầy đủ các đặc tính của chế độ cộng sản nói chung, nhưng còn có thêm những điều khác biệt. Đó là cuộc nội chiến và hai cuộc chiến tranh với Cam-pu-chia và Trung Quốc. Phải đến tận những năm 1988-1989 thì Việt Nam mới im hẳn tiếng súng chiến tranh trên toàn lãnh thổ. Sự khốc liệt mà chế độ cộng sản đem lại được cộng hưởng với sự khốc liệt của các cuộc chiến tranh càng làm cho sự đau thương và tang tóc của nhân dân tăng lên gấp bội.

Ảnh của nguyenvubinh

Quan điểm về cộng sản thời hậu cộng sản (Bài 1: Quan điểm chung)

     Một trong số các vấn đề rất phức tạp và tế nhị trong nền chính trị Việt Nam nói chung và quan điểm của các tổ chức, hội nhóm và cá nhân nói riêng là quan điểm phải ứng xử như thế nào với di sản của chế độ công sản, sau khi nó sụp đổ. Đó là việc đánh giá khách quan một chế độ, một đảng lãnh đạo nhà nước đã tồn tại gần một thế kỷ, tác động toàn diện và mọi mặt vào đời sống nhân dân. Trong phạm vi hẹp hơn, là ứng xử với đội ngũ cán bộ, công chức hùng hậu của chế độ cũ, cùng những hệ lụy mà ảnh hưởng còn đang tác động trực tiếp đến người dân.

Ảnh của nguyenvubinh

Ứng xử dân chủ (Bài 2: Vài vấn đề về ứng xử)

     Đối với phong trào dân chủ, có ba mối quan hệ lớn cần được đề cập và tìm hiểu. Đó là mối quan hệ của phong trào dân chủ với nhà cầm quyền, mối quan hệ giữa phong trào dân chủ với nhân dân, và mối quan hệ trong nội bộ phong trào dân chủ. Chúng ta cần tìm hiểu bản chất các mối quan hệ, để từ đó đưa ra nguyên tắc cho việc ứng xử.

     1/ Mối quan hệ của phong trào dân chủ với nhà cầm quyền Việt Nam

Ảnh của nguyenvubinh

Ứng xử dân chủ (Bài 1: Về vấn đề danh xưng)

     Trong quá trình tham gia đấu tranh dân chủ, chúng ta thường được nghe các danh xưng để gọi những người hoạt động trong phong trào dân chủ bằng rất nhiều tên gọi khác nhau. Đó là người bất đồng chính kiến, nhà phản kháng, người đấu tranh dân chủ, nhà dân chủ, người đấu tranh nhân quyền...vv. Có lẽ, từ năm 2007 trở về trước, các danh xưng thống nhất và thuần nhất hơn, thường được gọi là người đấu tranh dân chủ. Nhưng kể từ khi có các cuộc biểu tình, và sau này là một loạt các hoạt động khác nữa, các danh xưng nhiều hơn, phong phú hơn nhưng cũng lộn xộn hơn.

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 4: Lựa chọn và xây dựng định chế dân chủ cốt lõi)

     Trong quá trình suy tư viết cuốn sách Dân Chủ, cùng với suy nghĩ về việc sẽ xây dựng thể chế dân chủ cho Việt Nam như thế nào, trong đầu tôi luôn có một thắc mắc. Đó là, tại sao trên thế giới có khoảng 150 quốc gia có thể chế dân chủ tương đối giống nhau, nhưng chỉ có khoảng 30 quốc gia, người dân được thực sự tự do, còn lại trên dưới 120 nước kia, chỉ có dân chủ trong tuyển cử? Điều gì đã tạo ra 30 quốc gia có tự do dân chủ và điều gì ngăn cản 120 quốc gia kia người dân chưa thực sự tự do? Tại sao nền dân chủ Hoa Kỳ lại được ngưỡng mộ trên toàn thế giới?

Ảnh của nguyenvubinh

Khi chế độ sụp đổ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? (Bài 3: Những việc cần làm khi chế độ sụp đổ)

     Trong số các kịch bản thay đổi - sụp đổ chỉ có duy nhất kịch bản sụp đổ và sụp đổ toàn diện là khó hình dung, cũng như khó xử lý nhất. Các kịch bản còn lại, đều ít nhiều có chủ thể tiếp quản và có sự chủ động trong việc giữ ổn định xã hội và xây dựng thể chế mới. Việc chủ thể nào còn nắm giữ sự chủ động và tiếp quản chế độ cũ chúng ta không biết được nên rất khó hình dung và xác định đúng hướng.

Trang

Subscribe to RSS - Blog của nguyenvubinh