Mật mã hạnh phúc

Đầu tháng 1/2016, tại Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), người dân ở đây được giới thiệu  bộ Hạnh phúc, do bà Ohood Al Roumi làm bộ trưởng, mà theo như chính quyền thông báo, thì bộ này có quyền hạn bổ sung, lèo lái các chính sách chung nhằm đem lại “niềm vui và sự thoả lòng” của dân chúng trong đời sống hiện tại.

Ảnh của canhco

Ông Thăng ơi, dân họ réo ông kìa!

Thật là một ngày đầy kịch tính. Vở kịch cho tới lúc này vẫn chưa mất hết tính thời sự và hấp dẫn bởi không ai đoán được kết cục của nó ra sao. Người thì tin vai ác vẫn…ác kẻ thì cho rằng đã đến lúc phải thay đổi cách nghĩ về lịch sử cũng như vai trò của quần chúng. Vở kịch được các vai diễn xuất sắc, chỉ có một vai đang được khán giả chờ xem nhất lại …không ra sân khấu. Thất vọng, khán giả réo tên ông liên tục, trong tiếng réo ấy văng vẳng có tiếng chửi, bảo ông đang lừa tiền vé của người nghèo.

Ảnh của tuongnangtien

Bé Như Sợi Chỉ

S. T.T. D Tưởng Năng Tiến

Phục hoạt tiểu vương quốc Champa chỉ cần những việc làm rất nhỏ nhưng là một bước tiến vĩ đại của tình yêu dân tộc và sự trưởng thành của chính dân tộc Việt Nam.

Võ Thanh Liêm & Lê Huy Lượng

Ảnh của nguyenhuuvinh

17/2/1979 và cuộc chiến trong tôi thời trưởng thành - Phần I

Một thời giáo dục và nhận thức

Sau 1975, là một thanh niên mới lớn, tôi thường hay chú ý đến các vấn đề thời sự trong nước và quốc tế qua hệ thống báo chí và truyền thanh. Thuở ấy, nhà nào có cái radio là thuộc diện hiếm hoi. Những bộ đội từ miền Nam về phép hành lý mang theo là con búp bê bằng nhựa và cái khung xe đạp là chính, thỉnh thoảng lắm mới có cái radio phải lên đăng ký ở xã mới được dùng.

TUYÊN BỐ CỦA CÔNG DÂN NGUYỄN TƯỜNG THỤY VỀ VIỆC TỰ ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA 14

Tôi: Nguyễn Tường Thụy;

Sinh năm 1952 (năm sinh theo hồ sơ về hưu là 1950 do cơ quan tôi công tác làm. Tôi phải ghi chú điều này vì nó mâu thuẫn với bằng đại học của tôi)

(Có hình kèm theo)

Số nhà 11 Tổ Quỳnh Lân, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội;

Điện thoại: 0983485952;

Cựu chiến binh (đã rời khỏi Hội Cựu chiến binh Việt Nam);

Cử nhân kinh tế;

Công việc hiện nay: Làm thơ, viết văn, viết báo tự do;

Sao lại làm ngơ cuộc chiến 1979 trong sách giáo khoa?

Trong một chuyến du ký ở Việt Nam để tìm hiểu về dư âm của cuộc chiến 1979, nhà báo Michael Sullivan có tìm đến một nghĩa trang ở Lạng Sơn. Khi chứng kiến một phụ nữ thắp nhang cho người thân của mình, một binh sĩ đã hy sinh để chống lại quân xâm lược Trung Quốc, Micheal Sullivan đã an ủi bà rằng thôi thì chiến tranh đã chấm dứt. Nhưng rất dứt khoát, bà Phạm Thị Kỳ - tên của người phụ nữ - đã nói rằng “Không, sẽ không bao giờ chấm dứt. Với Trung Quốc, làm sao mà chấm dứt được?”. 

Quan hệ Việt - Mỹ sau Đại hội 12 sẽ ra sao?

Việc ông Nguyễn Phú Trọng tái nhiệm để tiếp tục nắm giữ chức vụ Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12 và ông Nguyễn Tấn Dũng một người được đánh giá rằng thân phương Tây sẽ chính thức từ giã chính trường vào tháng 5/2016, điều đó sẽ có ảnh hưởng thế nào trong mối quan hệ tam giác giữa Hoa Kỳ - Việt Nam - Trung Quốc?

Ảnh của canhco

Hai mẹ con bên chiếc xe rác.

Chiều mùng Ba tết, cộng đồng mạng nổi sóng với một tấm ảnh chụp chiếc xe rác và hai mẹ con cùng nhau đẩy nó trong lúc đường xá vắng vẻ và không khí mùa Xuân tràn về khắp ngõ. Tấm ảnh đơn sơ nhưng chiều sâu của nó khiến xã hội dừng lại một phút, một phút ngắn ngủi để tự xem lại mình, xem lại cuộc sống thật sự của gia đình nếu so với hai mẹ con người công nhân vệ sinh kia chắc sẽ rút ra được nhiều điều.

Ảnh của nguyenvubinh

So sánh nền kinh tế thị trường và nền kinh tế Việt Nam

       Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn rất khó khăn, với nhiều biểu hiện của một cuộc tổng khủng hoảng toàn diện, mà mức độ trầm trọng có lẽ chưa từng có trong lịch sử. Nhận định về nền kinh tế Việt Nam hiện nay rất khó và có nhiều quan điểm rất khác nhau. Một mặt, do không thể có các số liệu chính xác (theo chuẩn quốc tế) nên không thể đưa ra các đánh giá khách quan, chính xác.

Tết và lạnh lùng tương lai Việt

Đầu Xuân, rủ bạn bè làm một chuyến du khảo Đà Nẵng, Hội An, Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh… Và mai mốt là Sài Gòn, Đồng Nai, Bình Dương, lục tỉnh miền Tây… Nhưng đi nửa chừng, mới qua Đà Nẵng, Hội An, sắp bước vào đất Hà Tĩnh thì chẳng còn muốn đi thêm nữa. Cảm giác lạnh lùng, trống rỗng và đôi khi sợ hãi hiện ra càng thêm rõ. Nổi trội hơn có lẽ là cảm giác lạnh. Cái lạnh đến từ bên trong tâm hồn chứ không phải những trận rét của thiên nhiên. Tự dưng, một câu hỏi ám ảnh: Người Việt đã lạnh lùng từ bao giờ? Và tương lai Việt đi về đâu?

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS