Ảnh của nguyenlanthang

HOÀ BÌNH HAY BẠO LỰC

Những người quan sát các biến động chính trị xã hội tại Việt Nam hẳn không thể quên hình ảnh cuộc xuống đường khổng lồ ngày 10/6/2018 tại Sài Gòn, những vụ bắt bớ đánh đập tàn bạo người biểu tình tại công viên Tao Đàn, những cuộc dàn quân chống bạo động rồi đốt xe tại Phan Rí... và vô cùng nhiều hình ảnh khác nữa giữa về sự xung đột giữa người dân và cảnh sát trong năm vừa qua. Đây là hệ quả tất yếu của quá trình đàn áp rất dài những tiếng nói bất đồng trong xã hội Việt Nam. 

Ảnh của NguyenTrangNhung

Quyền biểu tình và những điều cần biết

Ngày 27/8, Chủ tịch UBND Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung, đã phát biểu chỉ đạo trong cuộc họp giao ban công tác TP. Hà Nội rằng công an thành phố cần "không để xảy ra tình trạng tụ tập đông người, hành vi quá khích trên địa bàn thành phố" trong dịp 2/9.[1] 

Tuy không nói tới biểu tình mà chỉ nói tới "tụ tập đông người", song phát biểu của ông Chung được cho là chỉ đạo ngăn chặn biểu tình, và xếp chung biểu tình với "hành vi quá khích". Nhân phát biểu này của ông Chung, chúng ta cùng tìm hiểu về quyền biểu tình.

Bão nào đang gây chấn động?

Cụm từ ‘đi bão’xuất hiện nhiều trong những ngày gần đây sau khi U23 Việt Nam giành quyền vào trận bán kết gặp Hàn Quốc ở Asiad 2018 đang diễn ra ở Indonesia. Thế nhưng cơn bão nào đang thực sự gây chấn động khiến nhiều người phải nghĩ đến chuyện ‘chạy bão’ ngay trong những ngày cuối tháng 8 này, có lẽ phải kể đến hai cơn bão lớn: bão giáo dục (thổi vào) lớp 1, bão bóng đá.

Ảnh của nguyenhuuvinh

SỰ CUỒNG NHIỆT CỦA ĐÀN CỪU

Những ngày qua, cả đất nước Việt Nam lên đồng vì một quả bóng tại ASIAD khi Việt Nam chật vật thắng đội Syria để vào bán kết.

Cả đất nước lên cơn cuồng dại

Những trận “đi bão” của đủ mọi tầng lớp người dân, nhất là thanh niên khắp nơi với đủ mọi trò ầm ĩ, cuồng nộ và nhiều khi… ngu dại.

BÓNG ĐÁ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Luận điểm chính của bài viết dưới đây là Syria đá không đến nỗi nào, nếu không muốn nói là còn nhỉnh hơn Việt Nam, song BỞI CHIẾN TRANH nên mới thất bại.

(Ảnh: Bài viết đăng trên page Quân Đội Nhân Dân Việt Nam hiện được chia sẻ nhiều trên Facebook)

Ảnh của nguyenhuuvinh

30 năm Đại lễ phong 117 Thánh tử đạo Việt Nam: Giáo hội vẫn bị bách hại Phần III

Thời kỳ cộng sản “Mở cửa”

Cũng không chỉ có thời kỳ Cộng sản sắt máu nhất với chiếc chăm trùm kín đất nước tách biệt với thế giới bên ngoài, thì người công giáo bị bách hại dã man. Mà ngày nay, khi thế giới sắp bước vào thập kỷ 30 của thiên niên kỷ thứ 3, giáo hội Công giáo Việt Nam vẫn bước đi trên con đường đau khổ, con đường tử đạo của mình.

Duy chỉ có điều, sự bách hại giáo hội Công giáo của nhà cầm quyền CSVN được đổi từ hình thức này sang hình thức khác, ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn.

Ảnh của nguyenvandai

Thực hiện quyền tự do biểu tình ngày 2 tháng 9 năm 2018

Thực hiện quyền tự do biểu tình ngày 2 tháng 9 năm 2018

Quyền tự do biểu tình cuả công dân được qui định tại điều 25 Hiến pháp VN năm 2013. Tự do biểu tình là một quyền hiến định và trong khi chưa có luật biểu tình thì mọi công dân VN có quyền tự do tổ chức và tham gia biểu tình mà không cần xin phép nhà cầm quyền.

Tại sao mọi người nên thực hiện quyền biểu tình?

Trần Huỳnh Duy Thức: Ngày thứ 15 tuyệt thực, bặt vô âm tín

Anh Trần Huỳnh Duy Tân, em trai của anh Trần Huỳnh Duy Thức cho biết, kể từ khi anh Thức bắt đầu tuyệt thực (14/8/2018) cho đến nay, ngày nào gia đình của gọi điện thoại lên trại giam số 6, Nghệ An nhưng không hề có ai phản hồi. Sự im lặng này làm cho gia đình của anh Thức lo ngại vì không biết sức khỏe, an nguy của anh ra sao.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS