Chỉ vì không có đăng ký kết hôn mà không cho vợ chồng gặp nhau là bất nhân

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Theo trang facebook Nguyễn Thúy Hạnh, chị Phạm Thanh Tâm không được thăm nuôi chồng là tù nhân lương tâm Huỳnh Trương Ca.

Trước đó, từ khi anh Ca bị bắt thì chị Tâm vẫn được thăm nuôi chồng như bình thường. Nay trại giam lại yêu cầu phải có đăng ký kết hôn mới được gặp nhau.

Không có đăng ký kết hôn nhưng anh Huỳnh Trương Ca và chị Phạm Thanh Tâm là vợ chồng trên thực tế. Anh chị ở với nhau đã gần 30 năm và sinh  được 3 người con, cháu lớn đã 25 tuổi và cháu út 18 tuổi.

Ảnh của Gió Bấc

Vì sao bò đỏ cay cú trước hương linh thi sĩ Du Tử Lê?

Nhà thơ tài hoa Du Tử Lê tạ thế là tin buồn với người Việt trong ngoài nước. Không sôi động ồn ào tụ họp như với Trịnh Công Sơn hay sướt mướt nước mắt thương tiếc như với Thanh Nga, người yêu mến tưởng niệm nhà thơ rất chân thành, nhẹ nhỏm ôn lại những vầng thơ mộng mị triết lý nhân sinh hư ảo của loài chim bói cá. Một số tờ báo, trang mạng chính thống cũng đã tưởng niệm ông nhẹ nhàng, chừng mực. Chỉ có vậy mà đàn bò đỏ lại chạm nọc. Nhiều trang mang xã hội, facebooker đã củng gào thét kịch liệt lên án, chụp mũ những người tưởng niệm một nhà thơ tài hoa của đất nước.

Ảnh của nguyenlanthang

ĐỂ TÔI NÓI CHO MÀ NGHE

Tây Bắc là một vùng đất mà cả thời tuổi trẻ của tôi lăn lộn ở đó để rong chơi và khám phá. Cái ngày tôi bắt đầu biết xách xe máy đi lang thang thì rừng núi Tây Bắc còn hiểm trở lắm. Những chuyến đi đầu tiên cũng chỉ dám mon men ở vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn gần Hà Nội thôi, vì đường thì xấu và tôi cũng chẳng có nhiều tiền để mà đi đâu lâu. Sau này có điều kiện hơn, tôi cứ đi xa dần, cao dần, lên mãi sát những vùng rừng núi biên giới giáp Trung Quốc, Lào, rồi phượt bằng xe máy sang tận vùng thượng Lào gần Tam Giác Vàng. Nhưng có lẽ chuyến đi nhớ đời nhất chính là hồi tháng 4 năm 2007. 

Ảnh của Gió Bấc

Cải Lương: Vì sao em chết?

 

 

100 năm trước, từ một loại hình sân khấu mới sơ khai ở Miền Tây, Cải Lương đã vượt sông Hậu. Sông Tiền lên Sài Gòn ngự trị tại Nhà Hát Tây sang trọng, chính thức khai sinh một loại hình nghệ thuật mới đặc thù của Nam Kỳ, của Việt Nam. Từ Sài Gòn, cải lương chinh phục Hà Nội, Nam Vang và cả đến kinh đô ánh sáng Paris.

 

Sài Gòn xưa, thánh địa của Cải Lương

GIÁ MÀ ĐÀ NẴNG SỐT SẮNG BẰNG MỘT NỬA THẾ NÀY

Hôm nay báo Tuổi Trẻ cho hay Đà Nẵng quyết định bồi thường thiệt hại cho hai chủ đầu tư khu đô thị lấn sông Hàn (Olalani của SunGroup và Marina Complex của Quốc Cường Gia Lai) bằng cách hoán đổi đất, sau khi điều chỉnh quy hoạch hai khu đô thị theo hướng giảm mật độ xây dưng, tăng cây xanh công cộng. [1]

 

Rõ ràng chính quyền rất sốt sắng với lợi ích của nhà đầu tư. 

 

Sẽ không có gì đáng nói về sự sốt sắng này nếu như không có một sự việc tương tự, song lại liên quan tới lợi ích cộng đồng, trong đó chính quyền lại hành xử trái ngược.

 

Nhớ về nhà thơ Du Tử Lê

Nếu nhớ về một Du Tử Lê tài hoa trong chữ nghĩa, trong thi ca, ắt đã có nhiều người viết. Hôm nay có lại viết cũng thừa. Nhưng nói về Du Tử Lê đã sống thế nào trong cái yêu ghét của người Việt, cái đó có lẽ ít người viết. Đặc biệt là yêu ghét đã nổi gió kể từ khi ông về lại Việt Nam sau nhiều năm tỵ nạn.

Ảnh của tuongnangtien

May Còn Có Em

Khi một người Hồng Kông đứng lên, cả triệu người Hồng Kông che chắn, nhưng khi một người Việt Nam đứng lên, họ phải xác định không gia đình, không sự nghiệp, không bạn bè. Đôi khi, một mình họ chống lại cả thế giới này.

Đỗ Cao Cường

Ảnh của nguyenngocgia

Tư duy "Cộng Sản Kiêu Ngạo" đã gây ra...

... nhiều vấn đề cho kinh tế - xã hội Việt Nam vốn dĩ rất èo uột, lạc hậu mặc dù rất khao khát nhiều nguồn vốn đầu tư cùng với công nghệ hiện đại từ thế giới, cũng như nhiều lãnh vực khác, nhất là môi trường sống ngày càng tồi tệ.
 
Dù là "đại gia đỏ" có hàng ngàn tỷ đồng trong tay hay một "dân nghèo mạt rệp", bất kỳ ai cũng phải hít thở, trong khi ô nhiễm không khí tại Việt Nam ngày càng tăng lên, ngay cả các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh.
 
Cách đây không lâu...
 
Ảnh của Gió Bấc

Hồ Chí Minh khó được yên nghĩ theo đề xuất của Nguyễn Đình Bin?

 Hồ Chí Minh khó được yên nghĩ theo đề xuất của Nguyễn Đình Bin?

 

Mỗi năm, chính quyền cộng sản Việt Nam đổ ra hàng ngàn tỉ, hàng triêu triêu giờ làm việc buộc công chức, viên chức, đảng viên, đoàn viên học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Năm nay, khắp nơi lại rầm rộ tổ chức tuyên truyền 50 NĂM THỰC HIỆN DI CHÚC CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH {1}. Nhưng điều quan trọng nhất trong di chúc là hỏa táng thân xác ông thì vẫn không được thưc hiện. Thử lý giải vì sao?

 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS