Ảnh của NguyenTrangNhung

16 năm khu kinh tế mở Chu Lai: Vì sao không thành công?

Hình: Khu kinh tế mở Chu Lai (Nguồn: Internet)

Như đã cho thấy trong bài viết trước, theo một số tác giả, khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai không (hay chưa) thành công, mặc dù có nhiều ưu đãi chung lẫn riêng.[1]

Vậy đâu là những nguyên nhân của sự không thành công của Chu Lai?

Theo Vũ Ngọc Hoàng, nguyên bí thư tỉnh Quảng Nam, đó là sự thiếu quyết tâm chiến lược và sự chỉ đạo của Chính phủ đã không quyết liệt.[2] 

Ảnh của NguyenTrangNhung

16 năm khu kinh tế mở Chu Lai: Thành công hay thất bại?

Hình: Tổ hợp ô tô Trường Hải trong KKTM Chu Lai (Nguồn: Internet)

Cách đây 16 năm, khu kinh tế mở (KTTM) Chu Lai chính thức được thành lập bằng Quyết định 108/2003/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ. Quyết định này nhắm đến mục tiêu cũng như mở ra cơ hội cho tỉnh nghèo Quảng Nam phát triển kinh tế và vươn lên vị thế tầm cỡ trong các tỉnh miền Trung.

'Chuông nguyện hồn anh đấy'

Theo dõi vụ 39 người chết trong thùng xe đông lạnh khi trên đường đến Anh khiến tôi băn khoăn không dứt về số phận những người đồng trang lứa sớm mang phận lưu vong. 

Tôi đã từng nhảy thùng xe tải cùng hàng chục người, Cambodia có, Việt có, đi đường rừng từ Cam vào Thái. Đoàn chúng tôi không ai biết ai đã lội bộ hàng giờ đồng hồ xuyên những cánh đồng mía bạt ngàn vùng biên, để rồi khi đến nơi tập kết thì cứ 10 người ép vào một xe 4 chỗ mà chạy tốc độ cao về Bangkok. 

Ảnh của NguyenTrangNhung

Vụ 39 người chết: Cảm xúc và lý tính

Một tuần qua, báo chí trong nước và mạng xã hội sôi sục với các tin tức về vụ 39 người bỏ mạng trong container nhập cảng vào Anh.

Nhiều người trong số này được cho là người Việt Nam khi câu chuyện về Trà My rộ lên và theo sau đó là nhiều thanh niên miền Trung được gia đình báo mất tích tại Anh vào cùng thời điểm.

Sự việc đã trở thành chủ đề cho nhiều cuộc tranh luận trên Facebook xoay quanh tình cảm, thái độ và quan điểm của người Việt về cái chết của những người xấu số.

GIẢI PHÁP DỨT ĐIỂM VẤN ĐỀ ĐỒNG TÂM

Hai tháng trước, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung cùng Thanh tra Chính phủ tổ chức họp báo vụ tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm trong đó bác bỏ mọi kiến nghị của dân làng.

Không một người dân Đồng Tâm nào được mời tới buổi họp báo. Cụ Lê Đình Kình cùng một số luật sư sau đó đã lên tiếng phản bác, song không được báo chí trong nước đưa tin. 

Nay thì lại có tin là chính quyền đang chuẩn bị cho một cuộc cưỡng chế quy mô lớn mà hậu quả không ai có thể lường trước nổi. 

AI SẼ CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU MÁU ĐỔ Ở ĐỒNG TÂM?

Dân làng Đồng Tâm vừa gọi điện cho biết đang có những dấu hiệu chính quyền sẽ tổ chức một cuộc cưỡng chế quy mô lớn, được chuẩn bị chu đáo hơn. 

Bà con cho biết tuy cho chút xôn xao nhưng cũng đã chuẩn bị cho tình huống xấu nhất, nhất định sẽ đoàn kết một lòng bảo vệ ruộng đất ông bà tiên tổ đã để lại cho làng. 

Mà kịch bản xấu nhất ở đây là gì? Là đụng độ, là đổ máu.

Nếu quả thật đang có một kế hoạch như vậy thì e rằng đây sẽ là một trong những quyết định sai lầm nhất của lãnh đạo Hà Nội.

Mỗi người một ước mơ

Đi cùng với sự hình thành nền văn minh nhân loại, là những giấc mơ. Những ước mơ riêng của mỗi con người đã tạo nên một thế giới đầy khát vọng và kỳ diệu của loài homo sapiens, so với các loài khác cùng tồn tại trên hành tinh. Lịch sử đã ghi lại rằng, đôi khi chỉ cần một ước mơ của Gandhi hay của Luther King, thế giới phải chuyển mình.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Tình người, tình đồng loại của người Việt?

Đoàn kết và chia rẽ

Rất nhiều những ý kiến từ trong ra ngoài nước, khi thấy chế độ cộng sản ngày càng tác oai tác quái trên đầu trên cổ người dân, đưa cơ đồ đất nước đến chỗ tan nát, suy đồi trong sự uất ức của người dân, hầu hết đều đặt câu hỏi: Tại sao người dân không biết đoàn kết lại để đấu tranh? Tại sao không cùng biết đồng tâm, hợp lực để cùng chiến đấu lại chế độ cộng sản?

Và câu trả lời: Thiếu sự đoàn kết, chia rẽ lẫn nhau làm mất sức mạnh.

“BIÊN GIỚI TRỊ”

Một trong những sai lầm lớn nhất trong quá trình xây dựng xã hội loài người là vẽ ra đường biên giới giữa các quốc gia.

Có thể bạn không tán thành với nhận định này, nhưng tất cả chúng ta đều đồng thuận với nhau về một thực tế rằng, đã có hàng triệu người phải bỏ mạng vì cố gắng liều mình vượt qua biên giới giữa các quốc gia, và điều không may là tình trạng này vẫn không có dấu hiệu dừng lại.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS