You are here

Blog

Ảnh của nguyenvandai

Câu chuyện trong nơi tạm giam.(phần 1)

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015

Luật sư Nguyễn Văn Đài

Tôi đã từng bị tạm giam 10 tháng tại trại tạm giam số 1 của công an thành phố Hà Nội. Nhân việc cháu Đỗ Đăng Dư bị đánh trong buồng giam tới mức trọng thương, sau đó đã qua đời trong bệnh viện. Tôi kể lại câu chuyện này để quí vị có thể hiểu được phần nào cuộc sống của những người bị tạm giam.

(Hình minh họa: buồng giam dành cho phụ nữ có con nhỏ)

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 qui định như sau:

Ảnh của nguyenvandai

Pháp y Quân đội: Cũng vậy mà thôi?

(Đoàn pháp y Quân đội đã mang lại sự thất vọng cho gia đình em Dư và luật sư)

Em Đỗ Đăng Dư qua đời ngày 10 tháng 10 tại bệnh viện Bạch Mai. Sáng nay, ngày 11-10, công an Hà Nội đã mời gia đình em cùng với luật sư Trần Thu Nam tới 55 trụ sở tại 55 phố Lý Thường Kiệt để thảo luận việc lựa chọn cơ quan pháp y. Tin tưởng vào cơ quan pháp y của Quân đội, nên gia đình và luật sư đã quyết định lựa chọn.

Tù nhân lương tâm Phạm Thị Lộc và bản án khó hiểu

Chị Phạm Thị Lộc viết “Cáo trạng và di thư tuyệt mệnh của một công dân Việt Nam” 

Trung Quốc dùng điện ảnh như thuốc tẩy não

Mới đây, anh bạn trẻ làm trong ngành phê bình điện ảnh kể rằng anh bực tức khi xem đến đoạn kết ngớ ngẩn trong phim The Assassin (2015). Nữ sát thủ trong tác phẩm dày công của đạo diễn Đài Loan Hầu Hiếu Hiền rốt cuộc từ bỏ nhiệm vụ giết kẻ ác vì sợ thế gian loạn lạc, nhân dân không còn "yên ổn làm ăn". Sự bực tức của anh bạn trẻ, bởi anh quá bất ngờ khi tên tuổi đạo diễn, diễn viên... cùng một kinh phí cao ngất đã bị biến thành một mệnh đề chính trị tuyên truyền hết sức kỳ quặc.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Giáo dân Đông Yên đoàn kết và thắng lợi: Anh Nguyễn Xuân Toàn đã được về nhà

Anh Nguyễn Xuân Toàn đã được về nhà

Như chúng tôi đã đưa tin trong bản tin ngày 5/10/2015 về việc giáo dân tại khu Tái định cư của Giáo xứ Đông Yên, Hà Tĩnh đã bao vây 4 cán bộ Công an từ 9 giờ sáng đến đêm để đòi trả người bị bắt vô lý.

Ảnh của nguyenlanthang

Sao không về mẹ ơi

Một ngày đầu tháng mười rực nắng, chúng tôi về thăm quê chị Nguyễn Thị Minh Thúy, người đồng vụ án với Anh Ba Sàm - Nguyễn Hữu Vinh để thăm hai đứa con chị. Vùng quê này không xa Hà Nội, là thôn Ngải Dương, xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Trường tiểu học của hai con chị Thúy

Ảnh của tuongnangtien

Nhà Thơ & Nhà Thổ

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Bây giờ tôi chỉ còn chường cái mặt tôi ra trong thơ.

Nguyễn Khoa Điềm

Thỉnh thoảng, tôi cũng có (lén) làm một bài thơ ngăn ngắn. Những câu thơ được ghi chép nắn nót trên những trang giấy trắng tinh, rồi trân trọng gửi đến những toà soạn báo (ở khắp mọi nơi) với địa chỉ tác giả, ghi rõ ràng ở mép trái của phong bì.

Ảnh của nguyenvubinh

Di dân: vấn nạn nhức nhối toàn cầu

     Di dân là việc một số lượng lớn người di cư, chuyển đến một nơi ở mới, để tránh một hoàn cảnh bi đát nào đó ở quê nhà. Thông thường, hoàn cảnh bi đát đó là chiến tranh, dịch bệnh, sự đàn áp hoặc đói nghèo. Những người dân di cư này còn được gọi một tên khác là người tỵ nạn. Hiện nay trên thế giới có những dòng người di cư chính như: từ châu Phi sang châu Âu, từ các nước Trung Đông sang châu Âu, hoặc mức thấp hơn là từ Mê-hi-cô sang Hoa Kỳ...

Hay ở chỗ càng học càng nguy hiểm!

Sau bốn mươi năm, cái điều mà không riêng gì một vài thế hệ nhận ra là nền giáo dục Việt Nam sau 1975 rất đặc biệt, nó đặc biệt đến độ học sinh càng học thì đầu óc càng mụ mẫm, càng dốt hay nói khác đi là học bao nhiêu dốt bấy nhiêu, không học không dốt. Mài cho rách đũng quần để ra bằng này bằng nọ thì cũng chỉ xếp xó ngồi chơi xơi nước vì anh có tiến sĩ thì quan cũng có tiến sĩ, mà không chừng tiến sĩ loại giỏi, loại đỏ.

Trang

Subscribe to RSS - blog