You are here

Blog

Ảnh của tuongnangtien

Đạo Đức Lãnh Tụ & Tình Dục Nhân Dân

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Đảng ta là đạo đức, là văn minh.

Hồ Chí Minh

Chừng ba mươi năm trước, tôi may mắn đọc được bài viết rất công phu của nhà văn Trùng Dương – “Phan Khôi: Ngọn Hải Đăng Giữa Vùng Biển Động.” Trước đó, tôi chỉ nghe danh ông là người mở đường cho phong trào thơ mới ở Việt Nam:

Ảnh của nguyenhuuvinh

Tọa đàm về Quyền lập Hội ở Việt Nam: món nợ 70 năm chưa đòi được - Phần 2

Đau thì phải đẻ, đói thì phải ăn, ngạt thì phải thở

Lẽ thường, khi Hiến pháp đã quy định rõ ràng, thì hệ thống nhà nước phải ban hành đầy đủ luật lệ để đảm bảo quyền của công dân. Thế nhưng, như trên đã nói, trừ Đảng Cộng sản là cơ quan không cần luật, vẫn ngang nhiên tự tung tự tác và tự cho mình quyền đè đầu cưỡi cổ người dân. Phần còn lại, mọi hoạt động của công dân, nếu không làm vừa ý nhà cầm quyền, đều được chú ý và trừng trị, đàn áp không thương tiếc mà cũng chẳng cần đến luật. Những bộ luật còn lại, hầu như chỉ để nhằm hạn chế quyền đó của công dân.

"Cuộc sống hứa chia đều nhau...

...Giờ sao bên khuyết bên đầy" là một câu hát của cố nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng về nỗi nhớ Việt Nam, nhưng lại thường gợi cho tôi nghĩ suy về những tương phản trong đời sống xã hội. Về những ngày không biết nên vui hay nên buồn, như là...hôm nay.

 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Tọa đàm về Quyền lập Hội ở Việt Nam: món nợ 70 năm chưa đòi được - Phần 1

Buổi sinh hoạt nhỏ với ý nghĩa lớn

Ngày 21/1/2015, tại một quán cafe ở Hà Nội, Chi hội Miền Bắc, Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam tổ chức cuộc Tọa đàm về Quyền lập Hội.

Tham dự buổi tọa đàm, ngoài các thành viên của Chi hội, lần đầu tiên Ts Phạm Chí Dũng, Chủ tịch Hội từ Sài Gòn ra tham dự. Ngoài ra, buổi tọa đàm còn đón nhận đại biểu của Hội anh em Dân Chủ và một số khách ngoại giao của các Đại sứ quán Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh và Thụy Điển.

Người của Lao Động Việt bị công an Đồng Nai bắt và đánh đập rất dã man

Trưa ngày chủ nhật, 22/11/2015, Nhà báo Trương Minh Đức và cô Đỗ Thị Minh Hạnh thuộc tổ chức Lao Động Việt đã bị công an tỉnh Đồng Nai bắt giữ khi đến với công nhân công ty Yupong tại tỉnh Đồng Nai để hiểu về việc người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động.

Han Dongfang: “TPP chưa hẳn đã tốt cho quyền lao động ở Việt Nam nếu…”

Mang một dáng vẻ nghệ sĩ với mái tóc bồng bềnh, không ai nghĩ Han là người đã lập ra công đoàn độc lập đầu tiên ở Trung Quốc đại lục trong biến cố Thiên An Môn lịch sử.

Sau cuộc thảm sát Han bị giam giữ 22 tháng không qua xét xử. Sang Mỹ điều trị một năm sau khi được thả, Han bị Bắc Kinh trục xuất sang Hong Kong trên đường trở về nước, tiếp tục hoạt động về quyền lao động cho công nhân Trung Quốc đại lục ở đó cho đến nay.

ĐÒN NGOẠI GIAO CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA VÀ NAY

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Xưa nay, trong mối quan hệ với những nước đang có hiềm khích, các chính khách, sứ giả thường dùng những đòn ngoại giao. Đòn ngoại giao là chỉ những cử chỉ, lời nói trong giao tiếp rất nhẹ nhàng nhưng thâm thúy, làm cho đối phương đau dai dẳng, càng ngẫm càng đau, đau hơn là bị mắng thẳng vào mặt. Để ra được những đòn ngoại giao ấy, đòi hỏi ngoài kiến thức sâu rộng, thông kim bác cổ cần phải có tiết tháo, bản lĩnh nữa. Xin điểm qua vài mẩu chuyện:

Chút nghĩa thầy cô

Đầu tuần này, lớp học tình thương của một nhóm thiện nguyện tại quận 3, Sài Gòn, bắt đầu ngày học của mình bằng giờ tập vẽ, làm thiệp chúc mừng ngày thầy cô giáo 20-11.

Lớp học loi nhoi tiếng hỏi han cách thức, đòi thêm giấy, viết màu của nhau. Khó khăn lớn nhất của những đứa trẻ đó là viết được lời chúc đàng hoàng để tặng cho người dạy mình. Một đứa khều khều, hỏi nhỏ “con chúc cô giáo ăn nhiều có kỳ không?”.

Bỏ môn học Lịch sử, một âm mưu "đốt gia phả" của dân tộc?

Trước thông tin Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ tích hợp môn Lịch sử với môn giáo dục công dân và an ninh quốc phòng thành môn mới là công dân với Tổ quốc. Điều này đã gây ra những phản ứng gay gắt của dư luận xã hội, đặc biệt là giới trí thức. Vì hầu hết mọi người đều cho rằng, Lịch sử là môn học rất quan trọng và cần phải được dành vị trí xứng đáng trong chương trình giáo dục hiện nay.

Nỗi mặc cảm và bạo lực tràn lan

Con người trở nên dữ tợn bởi con người đã quá sợ hãi. Con người trở nên bạo lực và man rợ bởi chưa bao giờ con người trở nên mặc cảm như hiện tại. Chính nỗi mặc cảm và sợ hãi đã làm cho con người không còn nghĩ được gì khác ngoài bạo lực.

Và đáng sợ nhất là chúng ta đang sống trong một đất nước mà nỗi mặc cảm và sự sợ hãi đã chi phối từng tế bào, chi phối từ người dân thấp cổ bé miệng cho đến hệ thống chóp bu chính trị. Và đằng sau sự mặc cảm, nỗi sợ hãi này sẽ là gì?

Trang

Subscribe to RSS - blog