You are here

Blog

Giới hạn của Tự Do

Tôi là người luôn tìm kiếm, ủng hộ và cổ xúy cho tự do. Bởi tôi chưa bao giờ nhìn thấy tự do trên đất nước tôi. Bởi tự do trên đất nước tôi là tự do vứt rác ra đường mà không sợ ai hỏi, tự do đứng đái vỉa hè mà không sợ ai phán xét hay hỏi han, tự do văng tục khắp mọi nơi mà không sợ mình bị đánh giá thấp… Đó là những thứ tự do có được của một người Việt. Nhưng liệu có phải tự do là những thứ đó? Và gần đây, ca sĩ Mai Khôi bày tỏ quyền tự do phát biểu của cô bằng một tấm bảng giơ ra đón Tổng thống Donald Trump với nội dung “Trump, tôi đái vào mặt ông” viết bằng tiếng Anh.

Bàn về ý thức Nô lệ của người Việt

Trước đây gần một năm, tân Tổng thống Donald Trump không hề nhắc đến và bày tỏ thái độ trong vấn đề bênh vực quyền con người trong diễn văn nhậm chức, thì đến hôm nay thực tế đã cho thấy những điều đó vẫn bị Donal Trump quay lưng lại. Tiếc rằng vẫn còn đa số chúng ta không nhận ra để rũ bỏ được ý thức trông chờ của kẻ nô lệ như thế?

"Giá như"

Ca sĩ Mai Khôi đã tạo nên một cuộc tranh luận thật lớn trên các trang mạng, khi thực hiện cuộc biểu tình đơn độc của mình trước tổng thống Donald Trump, nhân lúc ông ta đến VN.

Khôi là người chủ động tạo ra câu chuyện và dấy lên dư luận, nên chắc không khó để cô đối diện với những ngôn luận đang ập tới, bao gồm ủng hộ lẫn phản bác. Thậm chí có cả những kiểu phản bác rất thấp kém.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Khéo dư nước mắt khóc... tổ mối

Kỷ niệm lần thứ 100 cuộc Cách mạng tháng 10 Nga đã qua đi mấy ngày. Quan sát những hoạt động xảy ra trên thế giới về sự kiện này, người ta có nhiều suy nghĩ. Trước hết, đó là suy nghĩ về một thứ tư tưởng - tư tưởng Cộng sản - mà hầu hết các nơi trên thế giới đã vứt bỏ vào sọt rác nhưng tại sao ở Việt Nam, ĐCS cố bám giữ lấy nó như một thứ bảo bối cho riêng mình.

Ở cái nôi Cách mạng tháng 10

 

Ảnh của nguyenhuuvinh

LẠNH

Đã có bao giờ em thấm lạnh chưa em?
Cái lạnh tái tê như cắt vào da thịt
Buốt cả chân tay, miệng cười méo xệch
Nhưng vẫn phải làm, dù tím cả bàn tay

Cái lạnh nào em rùng cả đôi vai?
Khi thấy người dân ta nhởn nhơ bên thần chết
Biển độc, cá tôm và muối đều nhiễm hết
Căn bệnh ung thư mặc sức hoành hành

Ảnh của nguyenhuuvinh

Nước Mỹ sẽ không làm thay - bài học từ APEC

Kể từ những ngày bắt đầu đón các nguyên thủ Quốc gia đến tham dự APEC, dân Việt bàn tán nhiều về các vấn đề liên quan đến việc Tổng thống Mỹ đến Việt Nam với đầy đủ mọi góc cạnh của nó từ những điều nhỏ nhất là cách ăn mặc, phương tiện, hành động và lời nói như thế nào. Những điều đó vẫn luôn mới, lạ và hút khách với những độc giả Việt Nam như chiêm ngưỡng một nhân vật đến từ một hành tinh xa xôi nào đó.  

Chuyện lạ hút khách?

Nhìn vào thái độ của dân để thấy đâu là kẻ thù

Trương Duy Nhất

Tổng thống Chile thong thả bách bộ phố cổ Hà Nội. Thủ tướng Canada quần soóc áo phông chạy bộ, thản nhiên ngồi cà phê bệt vỉa hè Sài Gòn. Thủ tướng Austraulia ăn bánh mì đường phố và tươi cười chụp ảnh selfie cùng các bạn trẻ Đà Nẵng... Vì sao, họ có thể vượt qua những nguyên tắc an ninh dành cho nguyên thủ để thân thiện với dân Việt vậy, trong khi Tập Cận Bình thì không? 

Không thể không nặng lời

Trương Duy Nhất

Tại sao mãi cúi đầu lặng im, nhìn chúng ăn tàn vét tận sạch sanh tài sản dân tộc quốc gia về làm giàu cho gia đình dòng tộc, xây biệt phủ, nhà thờ, mồ cha mả mẹ chúng nó?  Xin lỗi hơi nặng lời, nhưng không nhịn nổi. Nhìn những tư gia, biệt phủ X, nhà thờ, mồ cha mả mẹ chúng nó, xem tiền bạc từ đâu nếu không phải từ mồ hôi nước mắt và xương máu đồng bào?

Damrey, Phan Anh và lụt miền Trung

Bão Damrey càn quét Phú Yên, Khánh Hòa, gây thiệt hại, tang thương không kể xiết;  MC Phan Anh làm giám khảo cuộc thi hoa hậu và đưa ra lời phát biểu, đại khái “có ngừng cuộc thi hoa hậu thì thay đổi được gì? Nhà này có đám ma, nhà kia có đám cưới thì bớt vui đi một chút chứ dừng mới hài lòng hả bạn?...”; Sau bão, miền Trung lụt từ Huế đến Quảng Ngãi, số người chết, đến nay chưa thống kê đầy đủ (bởi một số nơi vẫn còn bị chia cắt do ngập nặng) đã lên 38 người. Cả ba trường hợp này tưởng như không có gì liên quan nhau, nhưng thực tế, nó cho thấy một hiện tượng: Vô Cảm Tập Thể.

Ảnh của songchi

Lại phải nói về sự vô cảm

Song Chi.

Trong những năm qua, chúng ta đã nói quá nhiều đến sự vô cảm trong xã hội VN. Vô cảm đã trở thành một trong những “căn bệnh mãn tính”, cũng như tham nhũng, sự dối trá, bệnh hình thức…Nhưng dường như càng ngày “căn bệnh” này càng nặng hơn, “lây lan” đến rất nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội.

Trang

Subscribe to RSS - blog